• Tư tưởng “đạo đức và luân lý Đông Tây” của Phan Châu Trinh

    Tư tưởng “đạo đức và luân lý Đông Tây” của Phan Châu Trinh

    Kế thừa các giá trị đạo đức, luân lý truyền thống của dân tộc, Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - một trong số những người đứng đầu phong trào Duy tân, luôn nhấn mạnh vấn đề đạo đức, luân lý, bên cạnh các vấn đề về giáo dục, kinh tế, chính trị,... Bài viết tìm hiểu tư tưởng của Phan Châu Trinh về “Đạo đức và luân lý Đông Tây” - giá...

     6 p thuviendanang 28/02/2021 55 0

  • Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng

    Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng

    Đầu thế kỷ XXI, ngoại giao văn hóa được các quốc gia đặc biệt chú trọng vì khả năng giải quyết nhiều thách thức lớn của thời đại theo hướng bền vững và có hiệu quả lâu dài. Ngày 14/2/2011, Chính phủ Việt Nam ban hành “Chiến lược ngoại giao văn hóa hướng đến năm 2020”

     9 p thuviendanang 28/02/2021 121 0

  • Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử

    Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử

    Lễ hội Đền Hùng gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang ý nghĩa biểu tượng về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Trải qua các thời kỳ lịch sử, lễ hội Đền Hùng từ lễ hội làng gắn với những sinh hoạt văn hóa tinh thần của cộng đồng địa phương ở Phú Thọ đã trở thành Quốc lễ.

     9 p thuviendanang 28/02/2021 118 0

  • Tôn giáo tín ngưỡng với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên

    Tôn giáo tín ngưỡng với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên

    Tín ngưỡng đa thần và vạn vật hữu linh đã góp phần hình thành nên lối sống canh tác nông nghiệp nương rẫy - một lối sống đặc trưng bao trùm lên toàn bộ đời sống các tộc người tại chỗ vùng Tây Nguyên mà nổi bật là lối sống cố kết và tương trợ trong cộng đồng.

     7 p thuviendanang 28/02/2021 67 0

  • Thành Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) thời kỳ Champa qua kết quả nghiên cứu mới

    Thành Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) thời kỳ Champa qua kết quả nghiên cứu mới

    Trong lịch sử Champa và Đại Việt, thành Hóa Châu (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phòng thủ, tấn công, bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của các triều đại Champa và sau này là Đại Việt, gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của vùng đất Thừa Thiên Huế hiện nay.

     8 p thuviendanang 28/02/2021 227 0

  • Sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa

    Sự dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu trong chùa Việt ở Khánh Hòa

    Từ xưa đến nay, chùa Việt ở Khánh Hòa không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, mà nó còn dung hợp với tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống như tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ danh nhân, thờ anh hùng liệt sĩ, Đạo giáo, Nho giáo.

     7 p thuviendanang 28/02/2021 58 0

  • Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai

    Nghi tục nhảy lửa trong lễ cúng ma của người Tu Dí ở Lào Cai

    Người Tu Dí ở Lào Cai là một nhánh của tộc người Bố Y ở Việt Nam. Nghi tục nhảy lửa của người Tu Dí ở Lào Cai không phải là một lễ riêng mà là một phần trong lễ cúng ma của họ. Nghi tục này có những nét đặc sắc so với nghi tục cùng loại của một số tộc người khác ở Việt Nam.

     6 p thuviendanang 28/02/2021 54 0

  • Tính hai mặt của truyền thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

    Tính hai mặt của truyền thông qua lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

    Trong suốt quá trình phục hồi và phát triển của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, truyền thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Ngoài những hiệu ứng tích cực trong quảng bá và thu hút du khách, lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn cũng đối diện với nhiều thách thức đến từ truyền thông. Sau vụ trâu số 18 húc chết chủ, một lần nữa chúng ta phải đặt lại câu...

     6 p thuviendanang 28/02/2021 47 0

  • Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững

    Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững

    Di sản văn hóa góp phần điều chỉnh quá trình phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch đô thị, công nghiệp... theo hướng bền vững. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa hiện nay, di sản văn hóa vốn rất dễ bị tổn thương, biến dạng, đã và đang chịu các tác động tiêu cực rất lớn. Vì vậy, cần có những...

     7 p thuviendanang 28/02/2021 49 0

  • Nhận diện các giá trị văn hóa Phật giáo ở Việt Nam

    Nhận diện các giá trị văn hóa Phật giáo ở Việt Nam

    Với sự hòa quyện chặt chẽ và gắn bó sâu sắc giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa truyền thống dân tộc, các giá trị văn hóa Phật giáo đã góp phần bồi đắp, tạo nên những giá trị mới cho nền văn hóa Việt Nam và góp một phần quan trọng trong việc định hình văn hoá dân gian Việt Nam.

     6 p thuviendanang 28/02/2021 47 0

  • Tục thờ và miếu thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ

    Tục thờ và miếu thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ

    Tìm hiểu bản chất, giá trị của tục thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ, nghiên cứu này đã phát hiện rằng người Việt chỉ tiếp nhận một phần biểu tượng Thiên Hậu chứ không phải toàn bộ hệ thống ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng cũng như tục thờ biểu tượng này.

     12 p thuviendanang 28/02/2021 91 0

  • Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng

    Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng

    Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...

     8 p thuviendanang 28/02/2021 92 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang