• Di vật, cổ vật điển hình vùng Hàm Rồng ở Thanh Hóa

    Di vật, cổ vật điển hình vùng Hàm Rồng ở Thanh Hóa

    Nghiên cứu bước đầu về di vật, cổ vật vùng Hàm Rồng nhằm làm sáng tỏ những giá trị độc đáo, và bổ sung vào kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh nói riêng và cả nước nói chung. Đồng thời, làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị trong thời kỳ hội nhập một cách hiệu quả.

     9 p thuviendanang 30/03/2021 124 0

  • Chơi đu - nét đẹp văn hóa dân gian ngày tết xưa

    Chơi đu - nét đẹp văn hóa dân gian ngày tết xưa

    Chơi đu, còn gọi là đánh đu, không chỉ là trò chơi dân gian đơn thuần, nó còn mang ý nghĩa nhân văn, tính linh thiêng, hàm ẩn ước vọng về cầu mùa màng bội thu, âm dương trời đất giao hòa, giúp con người phối hợp nhịp nhàng, hăng say trong lao động...

     5 p thuviendanang 30/03/2021 64 0

  • Sức sống văn hóa truyền thống ở làng đúc đồng Kẻ Chè, tỉnh Thanh Hóa

    Sức sống văn hóa truyền thống ở làng đúc đồng Kẻ Chè, tỉnh Thanh Hóa

    Trong máu thịt của nhiều thế hệ nghệ nhân đúc đồng làng Chè (Kẻ Chè) tỉnh Thanh đã thấm mùi khét của thịt da hun lửa đồng, mùi chua của rượu gạo, mùi hôi nồng của thân thể những ngày dõi theo công việc nghề đúc nhằm cho ra đời một sản phẩm nghệ thuật theo yêu cầu của khách hàng. Những tác phẩm đó thể hiện bàn tay tài hoa và tâm hồn tinh...

     8 p thuviendanang 30/03/2021 159 0

  • Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt

    Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt

    Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thần trong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn và phát huy giá trị.

     11 p thuviendanang 30/03/2021 97 0

  • Hội thi làm bánh trong lễ hội trò chiềng làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

    Hội thi làm bánh trong lễ hội trò chiềng làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

    Lễ hội Trò Chiềng làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa là một trong những lễ hội đặc sắc, có từ thời Lý, được khôi phục từ năm 2007 sau hơn nửa thế kỷ tạm dừng. Bài viết mô tả khái lược quy trình, cách chế biến các loại bánh truyền thống, đồng thời cố gắng luận giải những ý nghĩa ẩn chứa trong hội thi, từ đó...

     7 p thuviendanang 30/03/2021 89 0

  • Hình tượng con chó trong văn hóa

    Hình tượng con chó trong văn hóa

    Trong văn hóa của nhiều quốc gia, hình tượng con chó hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểu tượng cho sức mạnh, sự trung thành, thông minh; là hiện thân của thần linh hoặc là trung gian giữa thần linh và con người. Có lẽ do gần gũi với con người và có những phẩm chất mà con người yêu mến, nên hình tượng con chó biểu hiện trong văn hóa khá đa...

     10 p thuviendanang 30/03/2021 113 0

  • Di sản vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa

    Di sản vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa

    Vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa từ xưa đến nay vốn là nơi sinh tụ của đồng bào các dân tộc thiểu số: Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ mú. Trong quá trình sinh sống, đồng bào ở đây đã sáng tạo nên những giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đồ sộ, mang đậm dấu ấn tộc người.

     13 p thuviendanang 30/03/2021 99 0

  • Các giải pháp bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử thành nhà Hồ

    Các giải pháp bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử thành nhà Hồ

    Bài nghiên cứu trình bày những giá trị về lịch sử - văn hoá, kiến trúc - mỹ thuật của Di tích lịch sử thành nhà Hồ và các giải pháp khoa học nhằm bảo tồn, tôn tạo khu di tích này.

     6 p thuviendanang 30/03/2021 92 0

  • Những dạng thức của truyền thuyết về Lê Lợi trên đất xứ Thanh

    Những dạng thức của truyền thuyết về Lê Lợi trên đất xứ Thanh

    Với nội dung kết cấu và ý nghĩa biểu tượng lôi cuốn, các sáng tác dân gian về Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn trên đất xứ Thanh gợi mở nhiều điều giúp chúng ta nhìn nhận đầy đủ, toàn diện hơn về tư tưởng, tình cảm của quần chúng nhân dân đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói chung và vị anh hùng dân tộc Lê Lợi nói riêng.

     6 p thuviendanang 30/03/2021 52 0

  • Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

    Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

    Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.

     13 p thuviendanang 30/03/2021 131 1

  • Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ

    Hồ Chí Minh với luận cương của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin   qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ

    Bài viết tác giả nghiên cứu, tìm hiểu sự kiện Hồ Chí Minh đến với Luận cương của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin qua lăng kính của các nhà văn, nhà thơ với các nội dung cơ bản: 1) Hồ Chí Minh - “Người đã khóc” khi đến với Luận cương của V.I. Lênin, chủ nghĩa Mác - Lênin; 2) Hồ Chí Minh - “Một con người chủ nghĩa Mác - Lênin sinh ra”, - Chung...

     10 p thuviendanang 30/03/2021 136 0

  • Sơ thảo luận cương của V.I. Lênin - bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    Sơ thảo luận cương của V.I. Lênin - bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

    Bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (gọi tắt là Luận cương của Lênin) đã có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường...

     7 p thuviendanang 30/03/2021 129 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang