_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ý thức có thể trực tiếp tác động làm thay đổi vật chất hay không
Ý thức và tác động của nó đến vật chất là vấn đề phức tạp, không ít khía cạnh chưa thật rõ ràng, hoặc chưa biết hết. Ngày nay, nhiều nghiên cứu khoa học đã và đang chứng minh ý thức, tư duy con người (suy nghĩ, dự định, lời cầu nguyện…) là có thể tác động trực tiếp đến các sự vật, hiện tượng thuộc thế giới vật chất của đời...
8 p thuviendanang 31/10/2020 195 0
Từ khóa: Bản chất ý thức, Quan hệ giữa vật chất và ý thức, Triết học Maxr-Lênin, Thế giới vật chất, Đời sống con người
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuviendanang 31/10/2020 102 0
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Phân loại khoa học của Charles Sanders Pierce: Lịch sử, nội dung và ý nghĩa
Bài viết trình bày lịch sử ra đời, hệ thống hóa, đưa ra các đánh giá có tính phê phán, góp phần hoàn thiện bảng phân loại của Pierce, vạch ra ý nghĩa nhận thức và ý nghĩa ứng dụng của chúng trong khoa học luận và quản lý khoa học công nghệ. Các phương pháp được sử dụng bao gồm: nghiên cứu tư liệu, dùng các tư liệu sơ cấp một cách có phê...
11 p thuviendanang 31/10/2020 84 0
Từ khóa: Phân loại khoa học, Triết học khoa học, Khoa học luận, Quản lý khoa học, Charles Sander Pierce
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p thuviendanang 31/10/2020 137 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Triết học Ludwig Feuerbach là một sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới, hình thành vào cuối những năm 30 – những năm đầu thế kỷ XIX. Đánh giá về nhiệm vụ của triết học mới, L. Feuerbach cho rằng "Nhiệm vụ của kỷ nguyên hiện đại là hiện thực hóa và nhân đạo hóa Chúa - sự chuyển đổi và tan rã của thần học và nhân loại học".
12 p thuviendanang 31/10/2020 111 0
Từ khóa: Cải cách triết học, Ludwig Feuerbach, Những nguyên lý của triết họ tương lai, Triết học Ludwig Feuerbach, Nhân đạo hóa Chúa
Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - theo quan điểm triết học giáo dục của John Dewey
Triết học giáo dục là hạt nhân của tư tưởng triết học thực dụng John Dewey mà trong đó là sự đồ sộ về nội dung hay thậm chí những vấn đề liên quan đến giáo dục từ cơ bản đến phổ quát.
13 p thuviendanang 31/10/2020 168 0
Từ khóa: Quá trình giáo dục, Triết học giáo dục, Tư tưởng triết học thực dụng, Nghệ thuật giáo dục, Đào tạo tư duy
Xu hướng phát triển triết học ngày nay và chuyên ngành triết học phát triển
Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển.
9 p thuviendanang 31/10/2020 130 0
Từ khóa: Phát triển triết học, Chuyên ngành triết học phát triển, Phát triển triết học Việt Nam, Lịch sử tiến hóa nhân loại, Quy luật nội ngoại
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuviendanang 31/10/2020 185 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung lý luận chung về năng lực tự học, các thành tố để phát triển năng lực tự học cho sinh viên, trên cơ sở đó phân tích làm rõ thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) trong học tập môn Triết học Mác - Lênin, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực...
8 p thuviendanang 31/10/2020 180 0
Từ khóa: Năng lực tự học của sinh viên, Phát triển năng lực tự học, Triết học Mác - Lênin, Sinh viên sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên
Bài viết này phân tích vai trò của sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy triết học Mác – Lênin, từ đó đề xuất cách xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên.
8 p thuviendanang 31/10/2020 146 0
Từ khóa: Triết học Mác - Lênin, Sơ đồ tư duy, Phương pháp dạy học, Nâng cao chất lượng dạy học, Môn học Lý luận
Vấn đề nữ quyền và bình đẳng giới trong triết học của John Stuart Mill
Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu tư tưởng nữ quyền và bình đẳng của John Stuart Mill trong một số tác phẩm; từ đó ra những ý nghĩa của tư tưởng đó và liên hệ với việc thực hiện bình đẳng giới và quyền của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.
9 p thuviendanang 31/10/2020 118 0
Từ khóa: Bình đẳng giới, Triết học John Stuart Mill, Hiến chương Liên hiệp quốc, Bản tuyên ngôn nữ quyền, Luật Bình đẳng giới
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
Dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trở thành vấn đề hết sức quan trọng, chứa đựng nội dung phong phú và sâu sắc. Triết học đóng vai trò thế giới quan và phương pháp luận phổ biến cho các khoa học, là cơ sở lý luận để đánh giá thành tựu của các khoa học, vạch ra phương...
10 p thuviendanang 31/10/2020 153 0
Từ khóa: Quan hệ giữa Triết học và các khoa học, Khoa học hiện đại, Đánh giá thành tựu của các khoa học, Vai trò của triết học, Kiểm chứng các luận điểm triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật