_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN).
10 p thuviendanang 31/08/2021 125 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Triết học tôn giáo, Ấn Độ cổ đại, Quá trình hình thành, Phát triển, Hệ thống chính thống, Hệ thống không chính thống
Phân loại khoa học của Charles Sanders Pierce: Lịch sử, nội dung và ý nghĩa
Bài viết trình bày lịch sử ra đời, hệ thống hóa, đưa ra các đánh giá có tính phê phán, góp phần hoàn thiện bảng phân loại của Pierce, vạch ra ý nghĩa nhận thức và ý nghĩa ứng dụng của chúng trong khoa học luận và quản lý khoa học công nghệ. Các phương pháp được sử dụng bao gồm: nghiên cứu tư liệu, dùng các tư liệu sơ cấp một cách có phê...
11 p thuviendanang 31/10/2020 84 0
Từ khóa: Phân loại khoa học, Triết học khoa học, Khoa học luận, Quản lý khoa học, Charles Sander Pierce
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
Dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trở thành vấn đề hết sức quan trọng, chứa đựng nội dung phong phú và sâu sắc. Triết học đóng vai trò thế giới quan và phương pháp luận phổ biến cho các khoa học, là cơ sở lý luận để đánh giá thành tựu của các khoa học, vạch ra phương...
10 p thuviendanang 31/10/2020 153 0
Từ khóa: Quan hệ giữa Triết học và các khoa học, Khoa học hiện đại, Đánh giá thành tựu của các khoa học, Vai trò của triết học, Kiểm chứng các luận điểm triết học
Tư tưởng triết học giáo dục của Plato
Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...
8 p thuviendanang 25/09/2019 247 2
Từ khóa: Khoa học xã hội, Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học, Tư tưởng của Plato, Triết học chính trị
Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes
Bài viết này khám phá quan niệm của Machiavelli và Hobbes về bản chất con người, trên cơ sở đó làm rõ tư tưởng triết học pháp quyền của hai ông. Từ việc nhận thức tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, bài viết còn chỉ ra ý nghĩa và tính ứng dụng của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở Việt Nam.
8 p thuviendanang 25/09/2019 238 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Quan niệm về bản chất con người, Tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf
Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng...
8 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học pháp quyền, Samuel von Pufendorf, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền, Tư tưởng pháp quyền
Khi xã hội loài người phân chia thành hai lực lượng đối kháng nhau: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, phạm trù quyền lực chính trị được các nhà tư tưởng và các triết gia phương Tây quan tâm sâu sắc trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn nhằm xây dựng một xã hội với các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, đảm bảo quyền lợi,...
14 p thuviendanang 25/09/2019 214 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Quyền lực chính trị, Triết học phương Tây, Bài học xây dựng quyền lực chính trị, Triết gia phương Tây
Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam
Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...
12 p thuviendanang 17/07/2017 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết học xã hội, Môi trường sinh thái, Môi trường sinh thái ở Việt Nam, Sinh thái học nhân văn, Sinh thái nhân văn
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...
9 p thuviendanang 17/07/2017 936 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Trường phái Frankfurt, Lý thuyết phê phán, Chủ nghĩa Mác phương Tây, Phê phán chủ nghĩa thực chứng, Triết học xã hội
Đề tài hệ thống hóa, phân tích, đánh giá những quan điểm cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa, làm rõ sự vận dụng những quan điểm tư tưởng ấy của Đảng ta trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, phát triển nền dẫn chủ XHCN.
129 p thuviendanang 31/03/2015 504 3
Từ khóa: Luận văn thạc sĩ, Luận văn thạc sĩ Triết học, Luận văn chính trị xã hội, Luận văn chủ nghĩa xã hội khoa học, Đề tài ĐCS Việt Nam, Quan điểm của Lênin bề dân chủ XHCN
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật