_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...
9 p thuviendanang 25/09/2019 226 2
Từ khóa: Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, Tư tưởng Minh Mệnh sử dụng nhân tài, Tư tưởng của Minh Mệnh, Sử dụng nhân tài, Giáo dục con người, Lịch sử triết học
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Tư tưởng triết học giáo dục của Plato
Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...
8 p thuviendanang 25/09/2019 246 2
Từ khóa: Khoa học xã hội, Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học, Tư tưởng của Plato, Triết học chính trị
Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes
Bài viết này khám phá quan niệm của Machiavelli và Hobbes về bản chất con người, trên cơ sở đó làm rõ tư tưởng triết học pháp quyền của hai ông. Từ việc nhận thức tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, bài viết còn chỉ ra ý nghĩa và tính ứng dụng của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở Việt Nam.
8 p thuviendanang 25/09/2019 237 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Quan niệm về bản chất con người, Tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf
Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng...
8 p thuviendanang 25/09/2019 208 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học pháp quyền, Samuel von Pufendorf, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền, Tư tưởng pháp quyền
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuviendanang 25/09/2019 215 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p thuviendanang 25/09/2019 256 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Thomas Aquino
Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Thomas Aquino, một linh mục Dòng Đa Minh, cũng là một nhà thần học và triết học nổi tiếng của chủ nghĩa kinh viện, về mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, mà đằng sau nó là mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo. Giải quyết vấn đề trọng tâm này trên lập trường ôn hòa đã giúp Thomas Aquino triển khai toàn...
11 p thuviendanang 25/09/2019 206 1
Từ khóa: Lịch sử tư tưởng nhân loại, Lý trí và niềm tin trong triết học, Thần học Thomas Aquino, Mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, Nhận thức luận
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh được hình thành do sự tác động của điều kiện gia đình, xã hội và phẩm chất cá nhân. Tư tưởng đó có nhiều nét đặc sắc. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh thể hiện chủ yếu ở tư tưởng về các giai tầng xã hội và kẻ sĩ, về “chí nam nhi” và “hưởng lạc”, về sự dung hợp giữa Nho,...
12 p thuviendanang 25/09/2019 184 1
Từ khóa: Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh, Nguyễn Công Trứ, Triết học nhân sinh, Nhân cách của Nguyễn Công Trứ, Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo
Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công...
8 p thuviendanang 25/04/2018 299 1
Từ khóa: Tư tưởng về trách nhiệm, Triết học hiện sinh, Tư tưởng triết học, Chủ nghĩa thực chứng, Triết học tôn giáo, hủ nghĩa hiện sinh
Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước
Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.
8 p thuviendanang 17/07/2017 275 1
Từ khóa: Xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền, Triết học pháp quyền, Quan điểm C.Mác, Quan niệm của Hêghen, Tư tưởng triết học
Một số nội dung cơ bản trong triết học pháp quyền Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831)
Bài viết đề cập đến một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Hegel trong tác phẩm “Những nguyên lý của triết học pháp quyền“ xuất bản năm 1821 tại Berlin. Ý chí là đối tượng nghiên cứu của triết học pháp quyền, Hegel đã phân tích sự triển khai cụ thể khái niệm tự do ý chí trong gia đình, xã hội công dân và nhà nước,...
9 p thuviendanang 17/07/2017 413 1
Từ khóa: Triết học pháp quyền, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tự do ý chí, Triết học Hegel, Triết học pháp quyền Hegel
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật