_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p thuviendanang 31/10/2020 136 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p thuviendanang 30/09/2020 135 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Tâm linh và ma thuật: Tìm kiếm an ninh tinh thần trong giao thông ở Việt Nam đương đại
Bài viết nghiên cứu những quan niệm và thực hành tâm linh trong việc tìm kiếm an toàn giao thông của người Việt. Bằng phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo và ma thuật đối với vấn đề tâm linh trong đi lại của người Việt ở Miền Trung và một vài địa phương khác, bài viết chỉ ra các cách thức tìm kiếm an toàn và kiểm soát rủi ro trong bối cảnh...
18 p thuviendanang 30/09/2020 156 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tâm linh và ma thuật, An ninh tinh thần trong giao thông, Kiểm soát rủi ro trong bối cảnh giao thông, Hành vi tôn giáo
Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.
14 p thuviendanang 30/09/2020 157 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng việc lề trong gia đình, Tục thờ cúng dòng họ của người Việt, Niềm tin tôn giáo đặc thù, Duy trì nghi thức cúng lề
Thần hóa và Vương quyền qua bút pháp vu sử trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư
Chịu ảnh hưởng truyền thống vu sử của Trung Hoa qua nghìn năm Bắc thuộc cùng với niềm tin bách thần sẵn có của người Việt, các sử quan phong kiến Việt Nam khi chép sử cũng sử dụng bút pháp vu sử nhằm thần thánh hóa vương triều và chế độ, dự trắc kịp thời để nhắc nhở quân vương tránh khỏi họa lớn. Bài viết tìm hiểu truyền thống vu sử...
13 p thuviendanang 31/07/2020 152 1
Từ khóa: Đại Việt sử ký toàn thư, Thần hóa và Vương quyền, Bút pháp vu sử, Thần thánh hóa, Niềm tin bách thần, Nghiên cứu tôn giáo
Một số vấn đề văn hóa Islam giáo
Bài viết này, trên cơ sở tư liệu chủ yếu từ cuốn sách “Văn hóa Islam giáo nhìn từ mọi hướng” (Phòng Nghiên cứu Islam giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, in lần thứ ba, Tề Lỗ thư xã ấn hành năm 1996, bản dịch Việt ngữ của Trần Nghĩa Phương) góp phần làm rõ một số nội dung văn hóa của Islam giáo.
18 p thuviendanang 31/07/2020 171 1
Từ khóa: Văn hóa Islam giáo, Nghiên cứu Islam giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, Thần học Islam giáo, Nguồn gốc văn hóa Islam giáo, Do Thái giáo
Phương pháp phỏng vấn sâu trong nghiên cứu Nhân học
Phỏng vấn sâu trong nghiên cứu nhân học là một trong những phương pháp nghiên cứu quan trọng đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có ngành nghiên cứu tôn giáo. Phương pháp này thích hợp nhất và hiệu quả nhất trong những nghiên cứu làm rõ bản chất của vấn đề, động cơ của hành động. Bài viết này chia sẻ một vài kinh nghiệm...
8 p thuviendanang 30/04/2020 310 2
Từ khóa: Phương pháp phỏng vấn sâu, Nghiên cứu Nhân học, Châu thổ Bắc Bộ, Khoa học xã hội, Nghiên cứu tôn giáo, Phỏng vấn sâu
Tiếp cận hệ thống về thực thể tôn giáo: Một cách nhìn khác về tôn giáo
Bài viết đề cập và bước đầu bàn đến khái niệm thực thể tôn giáo như một cách nhìn thực tiễn về hiện tượng tôn giáo trong thực tế nhằm khắc phục cách nhìn tôn giáo như một hình thái ý thức ý xã hội thuần túy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.
13 p thuviendanang 30/04/2020 220 2
Từ khóa: Thực thể tôn giáo, Hệ thống về thực thể tôn giáo, Tiếp cận hệ thống, Chức năng liên kết xã hội của tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo
Tôn giáo và đời sống gia đình, bản làng người Mông
Bài viết nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận văn hóa-tôn giáo, xác định lại vị trí của tôn giáo trong đời sống gia đình, làng bản người Mông hợp lý hơn.
28 p thuviendanang 31/10/2019 212 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo và đời sống gia đình, Bản làng người Mông, Văn hóa - tôn giáo, Luật tục gắn với tôn giáo truyền thống, Cộng đồng người Mông
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p thuviendanang 31/10/2019 203 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuviendanang 25/09/2019 215 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật