_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuviendanang 31/10/2020 136 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Giá trị tôn giáo từ phương diện triết học
Trên cơ sở trình bày một số vấn đề lý luận chung về giá trị từ phương diện triết học, bài viết này bước đầu nhận diện giá trị tôn giáo, phân biệt giá trị tôn giáo với giá trị nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
11 p thuviendanang 31/07/2020 164 1
Từ khóa: Giá trị tôn giáo, Triết học tôn giáo, Giá trị đạo đức, Nhận diện giá trị, Phân biệt giá trị tôn giáo, Tôn giáo và triết học
Vấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác
Trong bài viết này, tác giả xin trình bày khái quát: 1. Các điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm về sự tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác; 2. Bản chất quan niệm triết học Mác về sự tha hóa – lao động bị tha hóa; 3. Nguyên nhân của lao động bị tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa...
9 p thuviendanang 31/07/2020 165 1
Từ khóa: Vấn đề tha hóa lao động, Giải phóng lao động, Triết học Mác, Quan niệm triết học Mác, Phát triển con người
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trong tư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp,...
8 p thuviendanang 25/09/2019 288 1
Từ khóa: Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức, Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin, Quan điểm tư tưởng triết học
Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của triết học xã hội
Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích nhóm với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có thể là phù hợp hoặc mâu thuẫn. Lợi ích nhóm hiện diện trong các chính sách của nhà nước; bởi vì nhiều chính sách của nhà nước là có lợi cho một số nhóm này nhưng lại bất lợi cho một số nhóm khác.
8 p thuviendanang 25/09/2019 245 1
Từ khóa: Lợi ích nhóm, Nhóm lợi ích, Triết học xã hội, Lợi ích cá nhân, Lợi ích xã hội
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuviendanang 25/09/2019 206 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuviendanang 25/09/2019 210 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học
Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con...
8 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Nâng cao trình độ tư duy lý luận, Giảng dạy triết học, Tư duy lý luận, Triết học Mác - Lênin, Giáo dục tư duy
Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác
Bài viết phân tích những tác động của nền triết học ấy đối với C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, cũng như trong giai đoạn chín muồi về sau, C.Mác luôn đánh giá cao tư tưởng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, coi đó là vũ khí lý luận hữu hiệu cần khai thác để đấu tranh, phê phán trật tự xã hội cũ và...
9 p thuviendanang 25/09/2019 192 1
Từ khóa: Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Phát triển triết học Mác, Triết học Mác
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf
Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng...
8 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học pháp quyền, Samuel von Pufendorf, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền, Tư tưởng pháp quyền
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuviendanang 25/09/2019 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p thuviendanang 25/09/2019 257 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật