_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác
Trong bài viết này, tác giả xin trình bày khái quát: 1. Các điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm về sự tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác; 2. Bản chất quan niệm triết học Mác về sự tha hóa – lao động bị tha hóa; 3. Nguyên nhân của lao động bị tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa...
9 p thuviendanang 31/07/2020 165 1
Từ khóa: Vấn đề tha hóa lao động, Giải phóng lao động, Triết học Mác, Quan niệm triết học Mác, Phát triển con người
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuviendanang 25/09/2019 205 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác
Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành...
8 p thuviendanang 25/09/2019 271 2
Từ khóa: Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác, Chủ nghĩa nhân văn, Triết học Mác, hủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa Mác
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học
Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con...
8 p thuviendanang 25/09/2019 208 1
Từ khóa: Nâng cao trình độ tư duy lý luận, Giảng dạy triết học, Tư duy lý luận, Triết học Mác - Lênin, Giáo dục tư duy
Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác
Bài viết phân tích những tác động của nền triết học ấy đối với C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, cũng như trong giai đoạn chín muồi về sau, C.Mác luôn đánh giá cao tư tưởng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, coi đó là vũ khí lý luận hữu hiệu cần khai thác để đấu tranh, phê phán trật tự xã hội cũ và...
9 p thuviendanang 25/09/2019 191 1
Từ khóa: Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Phát triển triết học Mác, Triết học Mác
Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội là sai lầm
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau phủ định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, nhưng tựu chung lại những quan điểm này đều phủ định tính khách quan của quy luật xã hội, hoặc cho rằng thực tiễn đã đổi thay, nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là sai lầm. Bằng các luận cứ về mặt lý luận, về mặt thực tiễn...
9 p thuviendanang 25/09/2019 225 2
Từ khóa: Học thuyết của C.Mác, Chủ nghĩa Mác, Hình thái kinh tế - xã hội, Chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học
Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin
Hệ thống mạng ngữ nghĩa này hướng đến hai mục tiêu: Thứ nhất, nhằm làm cho những kiến thức trừu tượng của triết học trở nên cụ thể, trực quan và dễ nắm bắt hơn, thứ hai, nhằm làm cho các khái niệm của triết học được lý giải sâu sắc, trung thực hơn
8 p thuviendanang 25/09/2019 303 1
Từ khóa: Mạng ngữ nghĩa, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Dạy và học triết học, Xây dựng hệ thống mạng ngữ nghĩa, Khái niệm của triết học
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt
Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...
9 p thuviendanang 17/07/2017 936 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Trường phái Frankfurt, Lý thuyết phê phán, Chủ nghĩa Mác phương Tây, Phê phán chủ nghĩa thực chứng, Triết học xã hội
Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước
Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.
8 p thuviendanang 17/07/2017 275 1
Từ khóa: Xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền, Triết học pháp quyền, Quan điểm C.Mác, Quan niệm của Hêghen, Tư tưởng triết học
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Mặt Bản thể luận: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định?Mặt nhận thức luân: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. - Việc...
35 p thuviendanang 18/11/2013 481 2
Từ khóa: tài liệu triết học, vấn đề cơ bản của triết học, triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa duy tâm, phạm trù triết học, bài giảng triết học
KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC 1- Triết học là gì? VIII - VI trước công nguyên: · Quan điểm phương tây "Triết là sự thông thái": philorophia · Quan điểm phương đông "Triết là sự thông thái": là trí bao hàm sự hiểu biết sâu rộng. Người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.
36 p thuviendanang 18/11/2013 431 1
Từ khóa: hướng dẫn ôn thi triết học, đề cương triết học, phân tích mối quan hệ, biện chứng, phương pháp luận, triết học, chủ nghĩa mac lenin, nguyên lý cơ bản của triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật