_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes
Bài viết này khám phá quan niệm của Machiavelli và Hobbes về bản chất con người, trên cơ sở đó làm rõ tư tưởng triết học pháp quyền của hai ông. Từ việc nhận thức tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, bài viết còn chỉ ra ý nghĩa và tính ứng dụng của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở Việt Nam.
8 p thuviendanang 25/09/2019 238 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Quan niệm về bản chất con người, Tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf
Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng...
8 p thuviendanang 25/09/2019 208 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học pháp quyền, Samuel von Pufendorf, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền, Tư tưởng pháp quyền
Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước
Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.
8 p thuviendanang 17/07/2017 275 1
Từ khóa: Xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền, Triết học pháp quyền, Quan điểm C.Mác, Quan niệm của Hêghen, Tư tưởng triết học
Một số nội dung cơ bản trong triết học pháp quyền Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831)
Bài viết đề cập đến một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Hegel trong tác phẩm “Những nguyên lý của triết học pháp quyền“ xuất bản năm 1821 tại Berlin. Ý chí là đối tượng nghiên cứu của triết học pháp quyền, Hegel đã phân tích sự triển khai cụ thể khái niệm tự do ý chí trong gia đình, xã hội công dân và nhà nước,...
9 p thuviendanang 17/07/2017 413 1
Từ khóa: Triết học pháp quyền, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tự do ý chí, Triết học Hegel, Triết học pháp quyền Hegel
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật