_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biến đổi trong thờ cúng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Bài viết này giới thiệu về đặc điểm thờ cúng tại các cơ sở thờ tự và tại tư gia của tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa sinh sống trên địa bàn huyện Tri Tôn của tỉnh An Giang; phân tích, so sánh và nêu ra những biến đổi trong đặc điểm thờ cúng của Đạo trước đây và hiện nay; và chỉ ra nguyên nhân của sự biến đổi và xu hướng biến đổi.
16 p thuviendanang 31/12/2020 161 1
Từ khóa: Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Thờ tự cộng đồng, Hội đồng chư Phật, Thờ cúng tại tư gia, Văn hóa tâm linh Nam Bộ
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ
Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...
15 p thuviendanang 31/10/2019 203 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Lễ hội Ok Om Bok, Dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Lễ hội của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long – nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ
Bài viết này trình bày về chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long - nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ. Chợ “nổi” gắn liền với hoạt động “thương hồ” – một hoạt động kinh tế mang đậm dấu ấn của một vùng văn hóa, đã làm nên nét văn hóa riêng của vùng Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/05/2018 265 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, Văn hóa của người Việt Nam Bộ, Văn hóa chợ nổi, Văn minh miệt vườn, Văn minh sông nước
Môi trường văn hóa và diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
Từ các góc nhìn địa văn hoá, hệ thống, và dân tộc-ngôn ngữ học, bài viết nghiên cứu xem xét những tác động của hai nhân tố địa lý tự nhiên và giao lưu văn hóa đối với sự biến đổi văn hóa truyền thống Việt Nam trên địa bàn Nam Bộ.
16 p thuviendanang 31/05/2018 343 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Môi trường văn hóa, Văn hóa Nam Bộ, Góc nhìn địa văn hoá, Điều kiện giao lưu văn hoá, Văn hóa truyền thống Việt Nam
Bảo tồn và phát huy Đờn ca Tài tử ở miền Tây Nam Bộ
Bài viết này đề cập tới thực trạng Đờn ca Tài tử hiện nay: việc chưa có chiến lược truyền nghề, nặng tính bao cấp và hội diễn phong trào, không phát huy được hiệu quả kinh tế, chưa dung hòa được tính bác học và chất bình dân…; từ đó, thử đưa ra một số ý kiến đề xuất cho việc bảo tồn và phát huy loại hình âm nhạc cổ truyền không...
9 p thuviendanang 31/05/2018 324 1
Từ khóa: Bảo tồn Đờn ca Tài tử, Phát huy Đờn ca Tài tử, Đờn ca Tài tử, Miền Tây Nam Bộ, Di sản văn hóa phi vật thể
Rìa-hu, nguồn gốc Ấn Độ và những biến đổi trong văn hóa Khmer Nam Bộ
Rahu là thần bóng tối có nguồn gốc từ truyền thuyết Khuấy Biển Sữa của đạo Hindu nhưng khi đi vào văn hóa Khmer Nam Bộ nó bị biến đổi về tên gọi, niềm tin và truyền thuyết. Bài viết của chúng tôi nhằm nghiên cứu nguồn gốc của Rìa-hu, phân tích, đánh giá những biến đổi trong văn hóa Khmer Nam Bộ và các quốc gia nằm trong quỹ đạo của Phật...
10 p thuviendanang 31/05/2018 250 1
Từ khóa: Thần bóng tối Rìa hu, Nguồn gốc Ấn Độ, Văn hóa Khmer Nam Bộ, Tín ngưỡng văn hóa, Khmer Nam Bộ
Đặc tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ
Cải lương là một trong những loại hình sân khấu nghệ thuật truyền thống của Nam Bộ, là sản phẩm văn hóa nghệ thuật của vùng đất này. Bài viết vận dụng một số phương pháp nghiên cứu (liên ngành, so sánh văn hóa, hệ thống-cấu trúc) hướng đến phân tích, làm sáng tỏ tính tổng hợp trong cấu trúc nghệ thuật cải lương ở Nam Bộ – với tư cách...
13 p thuviendanang 25/04/2018 413 2
Từ khóa: Nghệ thuật cải lương, Nghệ thuật cải lương Nam Bộ, Cấu trúc nghệ thuật cải lương Nam Bộ, Sân khấu nghệ thuật truyền thống Nam Bộ, Văn hóa nghệ thuật, Loại hình sân khấu tổng hợp
Tạp chí Xưa và nay - Số 335 (7/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Bàn về chữ "học" xưa&nay, Thách thức đối với nông dân hiện nay, Nông thôn Nam Bộ - Nhưng vấn đề của hôm nay, Đoàn đại biểu QĐNDVN tại Hội nghị Trung Giã,... Mời các bạn cùng tham khảo.
41 p thuviendanang 22/05/2017 327 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Nông thôn Nam Bộ, Bàn về chữ học, Thách thức đối với nông dân, Hội nghị Trung Giã, Huỳnh Văn Tiếng, Biến đổi văn hóa đô thị Hà Nội
Tạp chí Xưa và nay - Số 337 (8/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Sự kiện Vịnh Bắc Bộ qua báo chí phương Tây gần đây; Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An và sự ra đời chữ Quốc ngữ; Di sản thế giới Hội An giá trị văn hóa và nghệ thuật;... Mời các bạn cùng đón đọc.
41 p thuviendanang 22/05/2017 317 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An, Sự ra đời chữ Quốc ngữ, Di sản thế giới Hội An, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Biến đổi văn hóa của các cộng đồng tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ
Bài viết đề cập đến văn hóa của cộng đồng người Stiêng ở xã Đak-Ơr, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, người Chơ Ro ở xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, người Chăm ở xã Suối Dây, tỉnh Tây Ninh và người Hoa ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với các khía cạnh: Phương thức sinh sống, tập quán cư trú, phong tục tập quán...
10 p thuviendanang 22/05/2017 290 1
Từ khóa: Đông Nam bộ, Văn hóa tộc người thiểu số, Văn hóa Đông Nam Bộ, Biến đổi văn hóa, Phương thức sinh sống, Tập quán cư trú, Phong tục tập quán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật