_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa biển đảo Việt Nam
Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở vùng ven biển và hải đảo Việt Nam thường xuyên chịu tác động của thiên nhiên. Vì vậy, cần có những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa và ngăn chặn những tác động và sự hủy hoại của thiên nhiên để bảo vệ và phát huy những di sản quý báu này. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết.
11 p thuviendanang 31/08/2021 137 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Di sản văn hóa, Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Biển đảo Việt Nam
Nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ trong nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh
Bài viết dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: Văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau...
9 p thuviendanang 30/06/2021 114 0
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, Văn học Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học viết, Lịch sử văn học, Văn hóa giáo dục
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật
Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.
18 p thuviendanang 27/01/2021 144 1
Từ khóa: Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam, Các văn hóa biển tiền sử, Giá trị lịch sử văn hóa, Lịch sử văn hóa nổi bật, Văn hóa biển thời tiền sử, Văn hóa biển Việt Nam
Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng, được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình “cận đại hóa” để phân tích và luận giải...
9 p thuviendanang 30/09/2020 156 0
Từ khóa: Nghiên cứu lịch sử, Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Giới sử học Việt Nam, Đại cương lịch sử Việt Nam
Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt Nam
Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viết này đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông như việc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin trái với giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lý Công giáo.
16 p thuviendanang 31/07/2020 159 1
Từ khóa: Công giáo Việt Nam, Nghi lễ Phương Đông, Văn hóa Việt Nam, Công giáo, Lịch sử Việt Nam, Giáo lý Công giáo, Niềm tin Công giáo
Tạp chí Xưa và nay - Số 337 (8/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Sự kiện Vịnh Bắc Bộ qua báo chí phương Tây gần đây; Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An và sự ra đời chữ Quốc ngữ; Di sản thế giới Hội An giá trị văn hóa và nghệ thuật;... Mời các bạn cùng đón đọc.
41 p thuviendanang 22/05/2017 318 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An, Sự ra đời chữ Quốc ngữ, Di sản thế giới Hội An, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Nhiều bạn trẻ cứ nghe thấy từ “văn hóa” là đã thấy một khái niệm nào đó cao xa, hàn lâm và khó hiểu. Nhưng với tôi, tôi nghĩ văn hóa là những gì rất gần gũi, rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Bạn cứ thử một lần đi xa khỏi nơi mình sinh ra và lớn lên, khi ấy, trong đầu bạn nhớ về những hình ảnh nào, dù chỉ là một món ngon, hay...
34 p thuviendanang 18/11/2013 325 2
Từ khóa: Văn hóa là gì, lịch sử Việt Nam, lễ hội việt nam, văn hóa Việt, bản sắc việt, phong tục tập quán
SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX
Văn Hóa Việt Nam trải qua các thời kì,giao lưu với các nền văn hóa khác nhau,nhưng điển hình và mạnh mẽ nhất là Văn hóa Phuơng Tây vào những thập niên đầu thế kỉ XX.Sự giao thoa đó đã làm cho nền Văn Hóa Việt Nam giau đẹp hơn,phong phú hơn.
14 p thuviendanang 18/11/2013 387 2
Từ khóa: lịch sử văn hóa việt nam, lễ hội văn hóa, hội họa, văn hóa, chủ hể văn hóa, nền văn hóa, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
Lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến thời hiện đại
Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ còn chưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi. Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc...
138 p thuviendanang 18/11/2013 387 3
Từ khóa: kiến thức lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc, Lịch sử văn hoá, Lịch sử Việt Nam, thời thượng cổ
NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH VIỆT NAM
Nói theo ngôn ngữ chủng học, Việt Nam là một trong những cái nôi loài người, thì nền văn minh Việt Nam cũng là nền văn minh cổ nhất thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Danh xưng Lạc Việt, Đại Việt và Đại Nam biểu trưng ba sắc thái đặc biệt của nền văn minh Việt Nam, trải qua ba thời kỳ dài hơn bốn nghìn năm của lịch sử dân tộc. Cần phân...
8 p thuviendanang 18/11/2013 352 3
Từ khóa: lễ hội văn hóa, kiến thức lịch sử, lịch sử văn hóa, văn hoá Việt, danh nhân đất Việt, danh nhân Việt Nam
Tư liệu về sự kiện Điện Biên Phủ
"... Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ, anh dũng của quân và dân cả nước ta chống thực dân Pháp xâm lược và sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Đó là thắng lợi của nhân dân ta, mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
125 p thuviendanang 18/11/2013 439 2
Từ khóa: bản sắc văn hóa việt nam, nền văn hóa tiên tiến, khoa học xã hội, chiến thắng Điện Biên Phủ, lịch sử văn hóa, truyền thống dân tộc, đấu tranh chống
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật