_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bản
Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người Việt và gia đình các tộc người thiểu số, qua đó rút ra các đặc điểm chung, riêng và mối dây liên hệ gắn bó tộc người.
17 p thuviendanang 31/12/2020 137 1
Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng, Nghi lễ gia đình, Văn hóa dân tộc, Tín ngưỡng dân gian, Niềm tin tôn giáo
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14 p thuviendanang 31/12/2020 153 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ thiên hậu thánh Mẫu, Linh Thần Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa người Hoa Nam Bộ
Vài nét về văn hóa dân gian Hàn Quốc qua truyện cổ tích
Bài viết nghiên cứu các đặc trưng văn hóa dân gian Hàn Quốc được phản ánh qua truyện cổ tích, tập trung vào 3 đặc trưng chính: tín ngưỡng, phong tục và lễ hội. Qua phương pháp nghiên cứu liên văn bản, bằng các luận giải khoa học, tác giả đã xâu chuỗi, liên hệ làm nổi bật được mối quan hệ chặt chẽ giữa yếu tố văn hóa truyền thống Hàn...
10 p thuviendanang 31/12/2020 151 1
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng bản địa, Truyện cổ tích Hàn Quốc, Văn hóa truyền thống Hàn Quốc, Phong tục Hàn Quốc
Nét tín ngưỡng văn hóa dân gian Musok-Kyo
Bắt nguồn từ Shaman giáo của Siberia cổ, được đưa vào Hàn Quốc qua những người dân nhập cư, trải qua một quá trình dài tồn tại trong dân gian, một phần bộ phận của Shaman giáo cổ giao thoa với Tín ngưỡng bộ tộc sẵn có, hình thành nên “Tín ngưỡng dân gian Musok-kyo”. Tín ngưỡng Musok-kyo là một loại hình tín ngưỡng chưa có tính hệ thống nhưng...
10 p thuviendanang 31/12/2020 137 0
Từ khóa: Khoa học sinh viên, Khoa tiếng Hàn, Kỷ yếu Khoa học sinh viên, Văn hóa dân gian, Tín ngưỡng văn hóa dân gian, Tín ngưỡng dân gian Musok-kyo
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
Lễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, một tổ...
8 p thuviendanang 30/09/2020 172 0
Từ khóa: Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội, Lễ hội dân gian người Việt, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Văn hóa tín ngưỡng phong tục, Thời gian tổ chức lễ hội truyền thống
Thờ nữ thần ở đảo Phú Quốc từ tín ngưỡng thờ Bà Thủy đến tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu
Đảo Phú Quốc, thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, là nơi có cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, địa hình đa dạng. Để bám trụ lại hòn đảo này, dù không hành nghề chài lưới, người dân nơi đây cũng phải thường xuyên đối diện với biển, thích ứng với biển, nương tựa vào biển để sống. Mời các bạn cùng tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng...
11 p thuviendanang 31/07/2020 163 1
Từ khóa: Đảo Phú Quốc, Thờ nữ thần, Tín ngưỡng thờ Bà Thủy, Tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu, Tín ngưỡng dân gian, Văn hóa dân gian
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuviendanang 31/10/2019 200 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 225 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Bài báo phân tích quá trình hình thành và phát triển tín ngưỡng thờ mẫu ở vùng Lĩnh Nam Trung Quốc trong mối quan hệ cội nguồn với văn hoá Việt Nam và Đông Nam Á cổ đại với những đặc trưng như tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính dân gian v.v…
19 p thuviendanang 31/05/2018 274 1
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hoa Nam, Tín ngưỡng thờ mẫu, Văn hoá Việt Nam, Phát triển tín ngưỡng thờ mẫu, Góc nhìn địa văn hóa
Rìa-hu, nguồn gốc Ấn Độ và những biến đổi trong văn hóa Khmer Nam Bộ
Rahu là thần bóng tối có nguồn gốc từ truyền thuyết Khuấy Biển Sữa của đạo Hindu nhưng khi đi vào văn hóa Khmer Nam Bộ nó bị biến đổi về tên gọi, niềm tin và truyền thuyết. Bài viết của chúng tôi nhằm nghiên cứu nguồn gốc của Rìa-hu, phân tích, đánh giá những biến đổi trong văn hóa Khmer Nam Bộ và các quốc gia nằm trong quỹ đạo của Phật...
10 p thuviendanang 31/05/2018 251 1
Từ khóa: Thần bóng tối Rìa hu, Nguồn gốc Ấn Độ, Văn hóa Khmer Nam Bộ, Tín ngưỡng văn hóa, Khmer Nam Bộ
Vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc
Bài viết này, nhằm giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trên biển của ngư dân Phú Quốc đồng thời cũng nêu lên vai trò của tín ngưỡng dân gian trong đời sống của ngư dân đảo Phú Quốc.
8 p thuviendanang 22/05/2017 309 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Vai trò tín ngưỡng dân gian, Ngư dân đảo Phú Quốc, Hoạt động trên biển, Văn hóa truyền thống, Sinh hoạt văn hóa
Như ông cha thường nói: “sông có nguồn, cây có cội, con người có tổ có tông”. Từ bao đời nay, trong tâm niệm của người Việt giỗ tổ Hùng Vương là thiêng liêng, cao cả không thể lãng quên: “Dù ai đi gần về xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca...
35 p thuviendanang 18/11/2013 431 1
Từ khóa: khu di tích lịch sử đền Hùng, di tích lịch sử, văn hóa tâm linh, tín ngưỡng phong tục, du lịch về nguồn, di tích lịch sử đền Hùng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật