_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...
9 p thuviendanang 25/09/2019 227 2
Từ khóa: Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, Tư tưởng Minh Mệnh sử dụng nhân tài, Tư tưởng của Minh Mệnh, Sử dụng nhân tài, Giáo dục con người, Lịch sử triết học
Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Thomas Aquino
Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Thomas Aquino, một linh mục Dòng Đa Minh, cũng là một nhà thần học và triết học nổi tiếng của chủ nghĩa kinh viện, về mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, mà đằng sau nó là mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo. Giải quyết vấn đề trọng tâm này trên lập trường ôn hòa đã giúp Thomas Aquino triển khai toàn...
11 p thuviendanang 25/09/2019 207 1
Từ khóa: Lịch sử tư tưởng nhân loại, Lý trí và niềm tin trong triết học, Thần học Thomas Aquino, Mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, Nhận thức luận
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh được hình thành do sự tác động của điều kiện gia đình, xã hội và phẩm chất cá nhân. Tư tưởng đó có nhiều nét đặc sắc. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh thể hiện chủ yếu ở tư tưởng về các giai tầng xã hội và kẻ sĩ, về “chí nam nhi” và “hưởng lạc”, về sự dung hợp giữa Nho,...
12 p thuviendanang 25/09/2019 185 1
Từ khóa: Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh, Nguyễn Công Trứ, Triết học nhân sinh, Nhân cách của Nguyễn Công Trứ, Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo
Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin
Hệ thống mạng ngữ nghĩa này hướng đến hai mục tiêu: Thứ nhất, nhằm làm cho những kiến thức trừu tượng của triết học trở nên cụ thể, trực quan và dễ nắm bắt hơn, thứ hai, nhằm làm cho các khái niệm của triết học được lý giải sâu sắc, trung thực hơn
8 p thuviendanang 25/09/2019 303 1
Từ khóa: Mạng ngữ nghĩa, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Dạy và học triết học, Xây dựng hệ thống mạng ngữ nghĩa, Khái niệm của triết học
Khi xã hội loài người phân chia thành hai lực lượng đối kháng nhau: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, phạm trù quyền lực chính trị được các nhà tư tưởng và các triết gia phương Tây quan tâm sâu sắc trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn nhằm xây dựng một xã hội với các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, đảm bảo quyền lợi,...
14 p thuviendanang 25/09/2019 214 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Quyền lực chính trị, Triết học phương Tây, Bài học xây dựng quyền lực chính trị, Triết gia phương Tây
Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Thành ngữ, tục ngữ là kho tàng “triết học dân gian”. Tư tưởng triết lý của nhân dân lao động về mọi vấn đề, trong đó có nghề kinh doanh đã được đúc rút từ thực tiễn và được chính thực tiễn kiểm nghiệm về tính chân lý. Do vậy, dù ra đời từ lâu nhưng những triết lý của dân gian về nghề buôn xưa vẫn còn nguyên giá trị và có tác dụng...
10 p thuviendanang 25/04/2018 603 1
Từ khóa: Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, Triết lý kinh doanh trong tục ngữ, Thành ngữ Việt Nam, Tục ngữ Việt Nam, Triết lý kinh doanh, Triết học dân gian
Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công...
8 p thuviendanang 25/04/2018 300 1
Từ khóa: Tư tưởng về trách nhiệm, Triết học hiện sinh, Tư tưởng triết học, Chủ nghĩa thực chứng, Triết học tôn giáo, hủ nghĩa hiện sinh
Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam
Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...
12 p thuviendanang 17/07/2017 331 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết học xã hội, Môi trường sinh thái, Môi trường sinh thái ở Việt Nam, Sinh thái học nhân văn, Sinh thái nhân văn
Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước
Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.
8 p thuviendanang 17/07/2017 275 1
Từ khóa: Xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền, Triết học pháp quyền, Quan điểm C.Mác, Quan niệm của Hêghen, Tư tưởng triết học
Một số nội dung cơ bản trong triết học pháp quyền Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831)
Bài viết đề cập đến một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Hegel trong tác phẩm “Những nguyên lý của triết học pháp quyền“ xuất bản năm 1821 tại Berlin. Ý chí là đối tượng nghiên cứu của triết học pháp quyền, Hegel đã phân tích sự triển khai cụ thể khái niệm tự do ý chí trong gia đình, xã hội công dân và nhà nước,...
9 p thuviendanang 17/07/2017 414 1
Từ khóa: Triết học pháp quyền, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tự do ý chí, Triết học Hegel, Triết học pháp quyền Hegel
KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC 1- Triết học là gì? VIII - VI trước công nguyên: · Quan điểm phương tây "Triết là sự thông thái": philorophia · Quan điểm phương đông "Triết là sự thông thái": là trí bao hàm sự hiểu biết sâu rộng. Người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.
36 p thuviendanang 18/11/2013 432 1
Từ khóa: hướng dẫn ôn thi triết học, đề cương triết học, phân tích mối quan hệ, biện chứng, phương pháp luận, triết học, chủ nghĩa mac lenin, nguyên lý cơ bản của triết học
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học chính trị
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Vấn đề cơ bản của triết học là vật chất và ý thức. Vấn đề cơ bản của triết học là giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước,
79 p thuviendanang 18/11/2013 311 1
Từ khóa: Triết học chính trị, Bài thảo luận triết học, Tài liệu thảo luận triết, Bài giảng triết học, Giáo trình triết học, Ôn tập triết học, Trắc nghiệm Maclenin, Câu hỏi trắc nghiệm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật