_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chế độ tế tự thần linh triều Nguyễn qua bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Chế độ tế tự thần linh là sự thể chế hóa các quan điểm của nhà nước phong kiến về tế tự, thờ cúng thần linh thành hệ thống các điển lệ nhằm quản lý toàn diện hoạt động tôn giáo này. Qua khảo cứu và phân tích bộ “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ”, bài viết khái quát các nội dung cơ bản về chế độ tế tự thần linh dưới...
22 p thuviendanang 31/07/2020 154 2
Từ khóa: Chế độ tế tự, Thờ cúng thần linh, Chính sách tôn giáo, Triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Chế độ tế tự thần linh
Chính sách đối với tăng sĩ thời Minh Mạng
Bài viết làm rõ ứng xử của Minh Mạng đối với tu sĩ Phật giáo, cả mặt ưu điểm lẫn mặt hạn chế. Đây là những điểm tham chiếu cần thiết cho công tác quản lý tu sĩ Phật giáo Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
12 p thuviendanang 31/07/2020 174 2
Từ khóa: Quản lý tăng sỹ, Chính sách tôn giáo, Vua Minh Mạng, Tu sĩ Phật giáo, Quản lý tu sĩ Phật giáo, Phát triển Phật giáo
Một số quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới
Bài viết phân tích quan điểm phân loại hiện tượng tôn giáo mới của một số nhà nghiên cứu ở Phương Tây và Trung Quốc. Mỗi quan điểm đều chỉ ra những tiêu chí khác nhau làm căn cứ phân loại các hiện tượng tôn giáo mới như: Nguồn gốc lịch sử, truyền thống, chiều hướng tác động, v.v... Mời các bạn cùng tham khảo.
10 p thuviendanang 31/07/2020 175 2
Từ khóa: Phân loại hiện tượng tôn giáo, Hiện tượng tôn giáo, Hiện tượng tôn giáo mới, Luân lý tôn giáo, Phân loại tôn giáo, Truyền thống tôn giáo
Một số vấn đề văn hóa Islam giáo
Bài viết này, trên cơ sở tư liệu chủ yếu từ cuốn sách “Văn hóa Islam giáo nhìn từ mọi hướng” (Phòng Nghiên cứu Islam giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, in lần thứ ba, Tề Lỗ thư xã ấn hành năm 1996, bản dịch Việt ngữ của Trần Nghĩa Phương) góp phần làm rõ một số nội dung văn hóa của Islam giáo.
18 p thuviendanang 31/07/2020 172 1
Từ khóa: Văn hóa Islam giáo, Nghiên cứu Islam giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, Thần học Islam giáo, Nguồn gốc văn hóa Islam giáo, Do Thái giáo
Toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thông tin và làn sóng di dân đã đưa tới xu hướng đa dạng hóa tôn giáo, nhất là sự xuất hiện của rất nhiều hiện tượng tôn giáo mới đã và đang đặt ra cho các tôn giáo thể chế thách thức mới, trong đó Công giáo không phải là một ngoại lệ. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn...
11 p thuviendanang 31/07/2020 181 1
Từ khóa: Canh tân đặc sủng, Hà Mòn, Hiện tượng tôn giáo mới, Công giáo, Đa dạng hóa tôn giáo, Hiện tượng tôn giáo, Giáo hội Công giáo
Cộng đồng tôn giáo - Dân tộc tại Kon Tum
Bài viết đề cập hai vấn đề liên quan đến cộng đồng tôn giáo/Công giáo - dân tộc ở Kon Tum. Một là, sự truyền bá và phát triển Công giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và việc hình thành cộng đồng Công giáo - dân tộc ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng từ năm 1848 đến nay. Hai là, tác động của cộng đồng Công giáo - dân tộc đến...
12 p thuviendanang 31/07/2020 173 1
Từ khóa: Cộng đồng dân tộc - tôn giáo, Công giáo, dân tộc thiểu số, Phát triển Công giáo, Đời sống giáo dân, Sinh hoạt tôn giáo
Xây dựng và hoàn thiện luật pháp tôn giáo nhìn từ đời sống tôn giáo Việt Nam
Trên cơ sở phân tích những thành tựu và một số vấn đề tồn tại trong nhận thức và hành động về “vấn đề tôn giáo - tộc người”, “vấn đề đất đai và tài sản có nguồn gốc tôn giáo”, “vấn đề quan hệ tôn giáo - chính trị”, “vấn đề pháp nhân tôn giáo”, tác giả bài viết này cho rằng, việc xây dựng và hoàn thiện luật pháp tôn...
9 p thuviendanang 30/04/2020 315 2
Từ khóa: Luật pháp tôn giáo, Xây dựng luật pháp tôn giáo, Hoàn thiện luật pháp tôn giáo, Đời sống tôn giáo Việt Nam, Nguồn gốc tôn giáo, Đời sống tôn giáo
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Sự biến đổi tâm thức tôn giáo truyền thống của người Tây Nguyên hiện nay
Bài viết phác thảo sự biến đổi tâm thức tôn giáo của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay; chỉ ra sự đa dạng và biến động của các thực hành tôn giáo trên cơ sở của sự biến mất dần “tâm thức rừng”, sự biến đổi của không gian sống và phương thức sinh kế, sự xâm nhập của các tôn giáo mới, cũng như chính sách bảo tồn văn...
16 p thuviendanang 25/09/2019 273 1
Từ khóa: Biến đổi tâm thức tôn giáo, Chính sách văn hóa, Tôn giáo mới, Thực hành tôn giáo, Tâm thức rừng, Không gian tôn giáo
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuviendanang 25/09/2019 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công...
8 p thuviendanang 25/04/2018 300 1
Từ khóa: Tư tưởng về trách nhiệm, Triết học hiện sinh, Tư tưởng triết học, Chủ nghĩa thực chứng, Triết học tôn giáo, hủ nghĩa hiện sinh
Gạch trong các di tích kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam thế kỷ XV - XVII
Bài viết giới thiệu về các loại hình gạch thế kỷ XV - XVIII được phát hiện trong các di tích kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo ở đồng bằng Bắc Bộ. Trên cơ sở tập hợp các nguồn tư liệu từ thư tịch cổ, văn bia hiện còn trên mặt đất và các phát hiện khảo cổ học dưới lòng đất, bài viết đề cập đến đặc trưng của gạch thế kỷ XV - XVIII...
10 p thuviendanang 31/03/2018 261 1
Từ khóa: Kiến trúc Gạch, Di tích kiến trúc, Tín ngưỡng tôn giáo, Đồng bằng Bắc Bộ, Thư tịch cổ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật