_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân học tôn giáo
Tôn giáo và tín ngưỡng (TGTN) là khái niệm mà hầu hết chúng ta đều biết tới nhưng rất khó để đưa ra được một định nghĩa toàn diện và mang tính phổ quát. Bài viết này đề cập đến vị trí của Nhân học tôn giáo trong khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.
20 p thuviendanang 31/08/2021 107 0
Từ khóa: Nhân học tôn giáo, Tôn giáo và tín ngưỡng, Xã hội học tôn giáo, Tâm lý học tôn giáo, Văn hóa tộc người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo vận dụng ở Ninh Bình hiện nay
Bài viết đề cập đến những nội dung tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo đồng thời khái quát quá trình vận dụng quan điểm đó trong việc xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay.
8 p thuviendanang 30/03/2021 153 0
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đoàn kết tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Quyền tự do tín ngưỡng
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...
8 p thuviendanang 28/02/2021 109 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng Tứ phủ, Đền thờ Tứ phủ, Văn hóa xứ Lạng, Tôn giáo tín ngưỡng
Một số vấn đề chung về linh vật và linh vật Việt
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, một số linh vật lạ xuất hiện ở nhiều di tích tôn giáo - tín ngưỡng trên cả nước. Nguyên nhân chủ yếu là do một số cán bộ quản lý di tích ở cơ sở chưa hiểu thấu đáo về linh vật Việt và ý nghĩa đúng của việc sử dụng linh vật. Bài viết tập hợp nhiều định nghĩa của nhiều học giả đã bàn về linh vật...
9 p thuviendanang 28/02/2021 109 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Linh vật Việt, Di tích tôn giáo, Tín ngưỡng tôn giáo, Quản lý di tích
Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết
Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: Lễ hội sinh hoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng có hai phương diện: Tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo.
9 p thuviendanang 27/01/2021 132 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Đặc điểm tín ngưỡng, Đặc điểm lễ hội trong truyền thuyết, Lễ hội sinh hoạt, lễ hội cầu an, Tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tôn giáo
Bài viết khái quát một số phong trào tiêu biểu có sự tham gia của các vị Chư tăng Khmer cùng với Phật tử và các dân tộc sinh sống trên vùng đất Nam Bộ trong công cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc, tôn giáo và Tổ quốc.
13 p thuviendanang 31/12/2020 152 0
Từ khóa: Phật giáo Nam tông, Cộng đồng dân tộc Khmer, Tín ngưỡng Phật giáo, Văn hóa của đồng bào Khmer, Nghiên cứu tôn giáo
Sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình Việt Nam: Những đặc trưng cơ bản
Bài viết này ngoài việc nhận diện các sinh hoạt tín ngưỡng trong gia đình người Việt và một số tộc người thiểu số,còn đưa ra một số đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của gia đình người Việt và gia đình các tộc người thiểu số, qua đó rút ra các đặc điểm chung, riêng và mối dây liên hệ gắn bó tộc người.
17 p thuviendanang 31/12/2020 137 1
Từ khóa: Sinh hoạt tín ngưỡng, Nghi lễ gia đình, Văn hóa dân tộc, Tín ngưỡng dân gian, Niềm tin tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo của người Dao ở Cao Bằng
Bài viết này thông qua một số khảo sát thực tế cụ thể góp phần chỉ ra các giá trị cần bảo tồn và phát huy, cũng như các tồn tại cần khắc phục trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo của người Dao ở Cao Bằng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8 p thuviendanang 30/04/2020 196 2
Từ khóa: Tôn giáo của người Dao, Tín ngưỡng người Dao, Tôn giáo truyền thống, Tín ngưỡng truyền thống, Đời sống tín ngưỡng tôn giáo, Bảo tồn tín ngưỡng truyền thống
Gạch trong các di tích kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam thế kỷ XV - XVII
Bài viết giới thiệu về các loại hình gạch thế kỷ XV - XVIII được phát hiện trong các di tích kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo ở đồng bằng Bắc Bộ. Trên cơ sở tập hợp các nguồn tư liệu từ thư tịch cổ, văn bia hiện còn trên mặt đất và các phát hiện khảo cổ học dưới lòng đất, bài viết đề cập đến đặc trưng của gạch thế kỷ XV - XVIII...
10 p thuviendanang 31/03/2018 260 1
Từ khóa: Kiến trúc Gạch, Di tích kiến trúc, Tín ngưỡng tôn giáo, Đồng bằng Bắc Bộ, Thư tịch cổ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật