_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nội dung bài viết trình bày Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam. Sinh thời, Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục - đào tạo, luôn chú trọng đến nội dung và phương pháp học tập. Đặc biệt Người coi tự học là phương thức quan trọng nhất để người học lĩnh hội tri thức. Người đã...
16 p thuviendanang 31/12/2020 125 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh với vấn đề tự học, Phương pháp tự học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý và khai thác (từ năm 1975 đến nay)
Biển đảo của Việt Nam được coi là vùng cửa ngõ cho sự giao lưu phát triển kinh tế - xã hội không chỉ với các nước trong khu vực mà với cả thế giới. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp cho con người có những phát hiện to lớn về nguồn tài nguyên phong phú trong lòng biển đảo Việt Nam.
17 p thuviendanang 30/11/2020 141 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quản lý - khai thác biển đảo, Nguồn lợi kinh tế biển đảo, Nguồn tài nguyên phong phú biển đảo
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p thuviendanang 31/10/2020 137 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Đôi điều suy ngẫm về học thuyết của Các Mác
Trong bài viết này, tác giả muốn chia sẻ đôi điều suy ngẫm về học thuyết của C. Mác trong ba vấn đề cốt lõi của Marketing cũng như việc ứng dụng học thuyết của ông để nghiên cứu những lĩnh vực khoa học khác. Mời các bạn cùng tác giả tìm hiểu về đôi điều suy ngẫm về học thuyết của Các Mác.
8 p thuviendanang 30/04/2020 214 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Giáo dục và đào tạo, Học thuyết của Các Mác, Học thuyết về Marketing, Lĩnh vực khoa học
Tác động của chiến tranh Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế Hàn Quốc (1965-1971)
Bài viết đi sâu phân tích những tác động ngắn hạn cũng như dài hạn của cuộc Chiến tranh Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1965 – 1971, đưa đến một cách tiếp cận khác trong nghiên cứu “kỳ tích sông Hàn”.
14 p thuviendanang 31/05/2018 245 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh Việt Nam, Phát triển kinh tế Hàn Quốc, Kỳ tích sông Hàn, Kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1965 -1971
Quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị - Những kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc
Bài viết trình bày: Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Nhật Bản; Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Trung Quốc; Những kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị ở Nhật Bản và Trung Quốc,... Mời các...
8 p thuviendanang 25/04/2018 312 1
Từ khóa: Chính trị học, Cải cách chính trị, Cải cách kinh tế, Quan hệ giữa cải cách kinh tế, Kinh nghiêm cải cách của Nhật Bản, Kinh nghiệm cải cách của Trung Quốc
Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã tăng nhanh hơn. Trung Quốc đã trở thành một trong những cường quốc cung cấp vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (ODI) lớn ở châu Á. Bài viết phân tích các giai đoạn phát triển ODI của Trung Quốc, các biện pháp thúc đẩy ODI của Trung Quốc, từ đó rút ra một...
9 p thuviendanang 26/02/2018 305 1
Từ khóa: Tổ chức Thương mại Thế giới, Trung Quốc, Chính sách đầu tư ra nước ngoài, Chính sách đầu tư, Kinh tế Trung Quốc, Bài học kinh nghiệm
Cơ sở dữ liệu chủ đề kinh tế vĩ mô
Main goal of this paper is to present briefly developing a macroeconomic data mart and some its important functions. The data mart is used to serve preparing quarterly economic review, analyzing and forecasting main problems in macroeconomics such as balances of state budget, of development investment capital, of trade and import-export, of foreign debt and international payments, , and to forecast growth of the economy.
12 p thuviendanang 27/10/2017 323 1
Từ khóa: Tạo chí tin học, Điều khiển học, Cơ sở Cơ sở dữ liệu, Kinh tế vĩ mô, Xây dựng cơ sở dữ liệu, Cân đối nợ
Câu hỏi 1. Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá? Đáp. Câu trả lời gồm ba ý lớn 1) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển dựa vào hai điều kiện a) Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản...
53 p thuviendanang 18/11/2013 369 1
Từ khóa: kinh tế chính trị, lý luận chính trị, đề cương chính trị học, 6 bài luận chính trị, chủ nghĩa Mac- Lenin, cách dạy học lí luận chính trị, tài liệu lí luận chính trị
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS.Huỳnh Minh Triết
Kinh tế quốc tế là một lĩnh vực mới mẻ, rộng lớn và biến động không ngừng. Vì thế, cuốn sách "Giáo Trình Kinh Tế Quốc Tế" được biên soạn nhằm phục vụ các hệ đào tạo thuộc chuyên ngành Kinh tế.
99 p thuviendanang 18/11/2013 439 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, Tài liệu học Kinh tế quốc tế, Lý thuyết Kinh tế quốc tế, Kiến thức về Kinh tế quốc tế
Kinh tế học vi mô là một phân ngành chủ của kinh tế học chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhân (gồm người tiêu dùng, nhà sản xuất hay một ngành kinh tế nào đó), là một môn khoa học kinh tế về sự lựa chọn tối ưu các vần đề kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Kinh tế học vi mô là nền tảng cho...
36 p thuviendanang 18/11/2013 607 1
Từ khóa: tài liệu học đại học, lý thuyết người tiêu dùng, Bài tập lớn, Kinh tế vi mô, lí thuyết cung cầu, cung cầu thị trường, cân bằng thị trường
Thuật ngữ tiếng Anh “Econometrics” có nghĩa là đo lường kinh tế1. Thật ra phạm vi của kinh tế lượng rộng hơn đo lường kinh tế. Chúng ta sẽ thấy điều đó qua một định nghĩa về kinh tế lượng như sau: “Không giống như thống kê kinh tế có nội dung chính là số liệu thống kê, kinh tế lượng là một môn độc lập với sự kết hợp của lý...
82 p thuviendanang 18/11/2013 335 1
Từ khóa: học thuyết kinh tế, kinh tế lượng, tài liệu kinh tế lượng, giáo trình kinh tế lượng, bài giảng kinh tế lượng, tổng quan về kinh tế lượng,
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật