_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết trình bày các motif trang trí đầy nét kỳ lạ và thần bí, mang đậm sắc thái ảnh hưởng của tôn giáo Trung Quốc trong đồ đồng dân gian Việt Nam thời Nguyễn (thế kỷ XIX - XX).
10 p thuviendanang 30/03/2021 92 0
Từ khóa: Tạo hình đồ đồng dân gian, Đồ đồng Trung Quốc, Hoa văn Taotie, Hoa văn quỳ long, Hoa văn thiết khúc, Hoa văn trang trí bằng văn tự
Tiếp nối truyền thống bang giao với Trung Quốc, triều Nguyễn đã có sự kế thừa nhất định về thể thức đi sứ và tiếp sứ từ các triều đại phong kiến trước. Tuy nhiên, dưới triều Nguyễn, đi sứ và tiếp sứ đã được nâng lên ở một trình độ cao hơn với những quy định rất cụ thể về mục đích, nhiệm vụ, lộ trình đi sứ; phẩm hàm của...
8 p thuviendanang 28/02/2021 146 0
Từ khóa: Hoạt động đi sứ sang Trung Quốc, Chính sách đối ngoại, Thể thức đi sứ, Triều đại phong kiến, Lịch triều hiến chương loại chí
Bối cảnh quốc tế của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979
Bài viết này phân tích vấn đề từ góc độ quan hệ quốc tế trong hai thập niên 70 và 80 thế kỷ XX nhằm tìm hiểu tác động của mối quan hệ giữa các nước lớn đến tình hình khu vực và đối sách của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc.
14 p thuviendanang 27/01/2021 111 0
Từ khóa: Chiến đấu bảo vệ biên giới, Tập đoàn Khmer Đỏ, Chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc, Lịch sử ngoại giao Trung Quốc đương đại, Bảo vệ biên giới phía Bắc
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định.
20 p thuviendanang 30/09/2020 158 1
Từ khóa: Người Minh Hương, Tục thờ Thiên Hậu, Tiếp biến văn hóa, Làng Minh Hương ở Huế, Tục thờ Thiên Hậu ở Trung Quốc
Nghiên cứu so sánh tín ngưỡng thờ táo quân của người Việt ở Việt Nam và người Hán ở Trung Quốc
Bài viết này thông qua việc nghiên cứu so sánh tín ngưỡng thờ thần Táo quân của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ và người Hán ở Trung Quốc để làm rõ chức năng xã hội và các yếu tố giống nhau, khác nhau của loại hình tín ngưỡng này của hai tộc người Việt - Hán
19 p thuviendanang 31/07/2020 170 2
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ thần Táo quân, Tín ngưỡng thờ thần Bếp, Người Việt ở Việt Nam, Người Hán ở Trung Quốc, Tín ngưỡng dân gian, Thờ thần Táo quân
Những thách thức và đối sách của Trung Quốc đối với tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay
Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của thế giới hiện nay. Trong điều kiện toàn cầu hóa với nhiều biến động về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vấn đề tôn giáo trở nên vô cùng phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc. Bài viết này tập trung đề cập những thách thức và đối sách của Trung Quốc đối với tôn giáo...
11 p thuviendanang 30/04/2020 201 2
Từ khóa: Tôn giáo Trung Quốc, Chính sách tôn giáo Trung Quốc, Công tác tôn giáo Trung Quốc, Toàn cầu hóa, Biến động tôn giáo
Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...
20 p thuviendanang 31/10/2019 203 2
Từ khóa: Người Minh Hương, Tục thờ Thiên Hậu, Quá trình tiếp biến văn hóa, Làng Minh Hương ở Huế, Tục thờ Thiên Hậu ở Trung Quốc
Bài viết bước đầu đặt tác phẩm Nho giáo vào bối cảnh vận động và phát triển chung của Nho giáo khu vực đầu thế kỷ XX, sơ bộ tìm hiểu những điểm chung và khác biệt trong nội dung và thao tác hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo về mặt “dân chủ” giữa Trần Trọng Kim với Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc.
31 p thuviendanang 25/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư tưởng dân chủ, Tác phẩm Nho giáo, Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc, Tác phẩm Nho giáo của Trần Trọng Kim
Quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị - Những kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc
Bài viết trình bày: Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Nhật Bản; Những nội dung chủ yếu và tính quá trình của các cải cách kinh tế, cải cách chính trị ở Trung Quốc; Những kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị ở Nhật Bản và Trung Quốc,... Mời các...
8 p thuviendanang 25/04/2018 313 1
Từ khóa: Chính trị học, Cải cách chính trị, Cải cách kinh tế, Quan hệ giữa cải cách kinh tế, Kinh nghiêm cải cách của Nhật Bản, Kinh nghiệm cải cách của Trung Quốc
So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung Quốc
Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnh hưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức...
11 p thuviendanang 26/02/2018 279 1
Từ khóa: Cấu trúc kinh tế, Liên kết ngành, Phát thải CO2, Việt Nam, Trung Quốc, Phân tích ngành
Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã tăng nhanh hơn. Trung Quốc đã trở thành một trong những cường quốc cung cấp vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (ODI) lớn ở châu Á. Bài viết phân tích các giai đoạn phát triển ODI của Trung Quốc, các biện pháp thúc đẩy ODI của Trung Quốc, từ đó rút ra một...
9 p thuviendanang 26/02/2018 305 1
Từ khóa: Tổ chức Thương mại Thế giới, Trung Quốc, Chính sách đầu tư ra nước ngoài, Chính sách đầu tư, Kinh tế Trung Quốc, Bài học kinh nghiệm
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật