_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo dục phổ thông ở Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975)
Bài viết này sẽ tập trung làm rõ hệ thống trường lớp, tình hình học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất trường lớp, phương pháp dạy học cùng những phân tích về ưu điểm, hạn chế của nền giáo dục phổ thông ở Đà Nẵng trong giai đoạn này, từ đó góp phần bổ khuyết những khoảng trống trong nhận thức lịch sử giáo dục Việt Nam.
10 p thuviendanang 26/04/2021 279 1
Từ khóa: Giáo dục phổ thông, Nhận thức lịch sử giáo dục, Việt Nam Cộng hòa nền giáo dục, Giáo dục Đà Nẵng, Cơ cấu quản lý giáo dục
Sắc màu tâm linh trong địa danh Việt Nam qua yếu tố giai thoại và truyền thuyết
Từ sự biết, sự hiểu, sự lưu truyền những giá trị truyền thống dân tộc, thông qua những giai thoại và truyền thuyết gắn với địa danh, với những sắc màu linh thiêng hóa, thần thánh hóa, nhiều giá trị mang tính truyền thống tín ngưỡng bản địa và những giá trị tôn giáo và cả những giá trị giao lưu, tiếp biến văn hóa với các dân tộc, các quốc...
13 p thuviendanang 27/01/2021 119 1
Từ khóa: Tín ngưỡng bản địa, Sắc màu tâm linh, Địa danh Việt Nam, Thần thánh hóa, Giá trị giao lưu
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật
Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.
18 p thuviendanang 27/01/2021 145 1
Từ khóa: Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam, Các văn hóa biển tiền sử, Giá trị lịch sử văn hóa, Lịch sử văn hóa nổi bật, Văn hóa biển thời tiền sử, Văn hóa biển Việt Nam
Những thành tựu to lớn về kinh tế đã khẳng định đường lối, chính sách về kinh tế của Đảng và Nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn. Qua đó cho thấy sự vận dụng sáng tạo của Đảng về lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
8 p thuviendanang 31/10/2020 153 0
Từ khóa: Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Đường lối kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế đối ngoại
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuviendanang 31/10/2020 102 0
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Bài viết tập trung phân tích sự vận dụng của Đảng ta vào việc xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay trên cơ sở lý luận về nguồn gốc và mục đích của đấu tranh giai cấp của C. Mác và Ph. Ăngghen.
10 p thuviendanang 31/10/2020 247 0
Từ khóa: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Đấu tranh giai cấp, Chủ nghĩa xã hội, Tuyên ngôn Cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam
Xu hướng phát triển triết học ngày nay và chuyên ngành triết học phát triển
Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển.
9 p thuviendanang 31/10/2020 130 0
Từ khóa: Phát triển triết học, Chuyên ngành triết học phát triển, Phát triển triết học Việt Nam, Lịch sử tiến hóa nhân loại, Quy luật nội ngoại
So sánh trò diễn Xuân Phả với những trò diễn truyền thống của các nước Đông Nam Á
Nhằm khẳng định vị trí của trò diễn Xuân Phả trên sân khấu Đông Nam Á. Mặt khác, nghiên cứu này cũng góp phần vào việc khai thác sâu về mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống Việt Nam và văn hóa truyền thống của các nước trong khu vực.
9 p thuviendanang 30/09/2020 221 0
Từ khóa: Trò Xuân Phả, Sân khấu mặt nạ, Sân khấu dân gian, Sân khấu cung đình, Văn hóa truyền thống Việt Nam, Nghệ thuật dân gian cung đình Việt Nam
Thế kỉ X trong tiến trình lịch sử Việt Nam: Một thời kì quá độ và điển hình
Bài viết cố gắng phác thảo một bức tranh mới về thế kỉ X và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Khung chính của bức tranh là thời điểm mở đầu thời kì tự chủ và thời điểm kết thúc “Bắc thuộc”.
8 p thuviendanang 30/09/2020 140 0
Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Thời kì quá độ, Đại Việt sử kí toàn thư, Công trình Lịch sử Việt Nam, Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Bài viết tập trung nghiên cứu những biểu hiện đa dạng về hình thức, cách thức thực hiện cống phẩm từ địa phương đối với chính quyền trung ương dưới triều Lý trong khoảng thời gian từ năm 1009 đến năm 1225.
13 p thuviendanang 30/09/2020 165 0
Từ khóa: Nguồn tài liệu thư tịch cổ, Chính quyền trung ương dưới triều Lý, Việt sử lược, Việt Nam thời phong kiến, Đại Việt sử ký toàn thư
Tổ chức nhà nước Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có phải phong kiến (?) là vấn đề được tranh luận, bàn thảo rất nhiều trên các diễn đàn học thuật từ gần một thế kỉ trước. Về đại thể, khi tìm hiểu về đặc trưng nhà nước phong kiến, các nhà nghiên cứu đã giải thích bằng ba biểu hiện: “phong bang (hoặc phong thổ) - kiến chế...
9 p thuviendanang 30/09/2020 171 0
Từ khóa: Nhà nước phong kiến, Việt Nam thời trung đại, Thể chế chính trị, Tổ chức nhà nước Việt Nam, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng, được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình “cận đại hóa” để phân tích và luận giải...
9 p thuviendanang 30/09/2020 156 0
Từ khóa: Nghiên cứu lịch sử, Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Giới sử học Việt Nam, Đại cương lịch sử Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật