_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.
13 p thuviendanang 30/03/2021 151 1
Từ khóa: Văn học trung đại, Văn hóa dân gian, Năng lực cảm thụ văn chương, Phong tục lễ tết cổ truyền, Bản sắc văn hóa dân tộc
Vài nét về văn hóa dân gian Hàn Quốc qua truyện cổ tích
Bài viết nghiên cứu các đặc trưng văn hóa dân gian Hàn Quốc được phản ánh qua truyện cổ tích, tập trung vào 3 đặc trưng chính: tín ngưỡng, phong tục và lễ hội. Qua phương pháp nghiên cứu liên văn bản, bằng các luận giải khoa học, tác giả đã xâu chuỗi, liên hệ làm nổi bật được mối quan hệ chặt chẽ giữa yếu tố văn hóa truyền thống Hàn...
10 p thuviendanang 31/12/2020 151 1
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng bản địa, Truyện cổ tích Hàn Quốc, Văn hóa truyền thống Hàn Quốc, Phong tục Hàn Quốc
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
Lễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, một tổ...
8 p thuviendanang 30/09/2020 172 0
Từ khóa: Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội, Lễ hội dân gian người Việt, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Văn hóa tín ngưỡng phong tục, Thời gian tổ chức lễ hội truyền thống
Vấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác
Trong bài viết này, tác giả xin trình bày khái quát: 1. Các điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm về sự tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác; 2. Bản chất quan niệm triết học Mác về sự tha hóa – lao động bị tha hóa; 3. Nguyên nhân của lao động bị tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa...
9 p thuviendanang 31/07/2020 165 1
Từ khóa: Vấn đề tha hóa lao động, Giải phóng lao động, Triết học Mác, Quan niệm triết học Mác, Phát triển con người
Bài viết "Văn hóa phỏng vấn" chỉ xem xét văn hóa phỏng vấn từ phương diện người phỏng vấn - nhà báo, dưới 3 góc độ: Kiến thức văn hóa, kĩ năng phỏng vấn và đạo đức nghề nghiệp của người phỏng vấn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuviendanang 30/08/2017 386 1
Từ khóa: Văn hóa phỏng vấn, Kĩ năng phỏng vấn, Kiến thức văn hóa phỏng vấn, Đạo đức nghề nghiệp của người phỏng vấn, Kĩ năng đặt câu hỏi phỏng vấn
Tạp chí Xưa và nay - Số 329 (4/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Hồ Chí Minh hiểu nguyên lý về vấn đề dân tộc của Lênin như thế nào, Những kinh nghiệm lịch sử về cải cách đổi mới ở Việt Nam, Biến đổi văn hóa đô thị Hà Nội trước năm 1945,... Mời các bạn cùng tham khảo.
41 p thuviendanang 22/05/2017 533 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Biến đổi văn hóa đô thị Hà Nội, Vấn đề dân tộc của Lênin, Cải cách đổi mới ở Việt Nam, Giải thưởng Phan Châu Trinh, Hoàng Xuân Hãn, Trần Trọng Kim, Lê Nhân Quý, Phong trào Đông Du
Biến đổi văn hóa của các cộng đồng tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ
Bài viết đề cập đến văn hóa của cộng đồng người Stiêng ở xã Đak-Ơr, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, người Chơ Ro ở xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, người Chăm ở xã Suối Dây, tỉnh Tây Ninh và người Hoa ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với các khía cạnh: Phương thức sinh sống, tập quán cư trú, phong tục tập quán...
10 p thuviendanang 22/05/2017 291 1
Từ khóa: Đông Nam bộ, Văn hóa tộc người thiểu số, Văn hóa Đông Nam Bộ, Biến đổi văn hóa, Phương thức sinh sống, Tập quán cư trú, Phong tục tập quán
Nhiều bạn trẻ cứ nghe thấy từ “văn hóa” là đã thấy một khái niệm nào đó cao xa, hàn lâm và khó hiểu. Nhưng với tôi, tôi nghĩ văn hóa là những gì rất gần gũi, rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Bạn cứ thử một lần đi xa khỏi nơi mình sinh ra và lớn lên, khi ấy, trong đầu bạn nhớ về những hình ảnh nào, dù chỉ là một món ngon, hay...
34 p thuviendanang 18/11/2013 326 2
Từ khóa: Văn hóa là gì, lịch sử Việt Nam, lễ hội việt nam, văn hóa Việt, bản sắc việt, phong tục tập quán
Như ông cha thường nói: “sông có nguồn, cây có cội, con người có tổ có tông”. Từ bao đời nay, trong tâm niệm của người Việt giỗ tổ Hùng Vương là thiêng liêng, cao cả không thể lãng quên: “Dù ai đi gần về xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca...
35 p thuviendanang 18/11/2013 431 1
Từ khóa: khu di tích lịch sử đền Hùng, di tích lịch sử, văn hóa tâm linh, tín ngưỡng phong tục, du lịch về nguồn, di tích lịch sử đền Hùng
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật