_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỉ XVII, XVIII - trường hợp lăng mộ Phạm Đôn Nghị
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc lăng mộ thế kỷ XVII, XVIII là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa giữa truyền thống và ảnh hưởng từ các nền văn minh khác. Lăng mộ Phạm Đôn Nghị, một trong những công trình tiêu biểu của thời kỳ này, không chỉ là nơi an nghỉ của một nhân vật lịch sử mà còn là một tác...
11 p thuviendanang 17/03/2025 12 0
Từ khóa: Lăng mộ Phạm Đôn Nghị, Văn hóa dân gian, Tín ngưỡng dân gian, Nghệ thuật kiến trúc lăng mộ, Điêu khắc lăng mộ, Di sản văn hóa Việt Nam
Nhận diện văn hóa biển - đảo Việt Nam
Bài viết này bước đầu nhận diện các thành tố chính cấu thành văn hóa biển - đảo, để từ đó có một cái nhìn cụ thể cho công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa biển - đảo trong cuộc sống đương đại. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
12 p thuviendanang 31/08/2021 184 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Văn hóa biển đảo Việt Nam, Tín ngưỡng cá Ông, Di sản thời tiền sử, Bộ sưu tập về thuyền, Bộ sưu tập về ngư cụ
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết về tín ngưỡng về những người lính đã hy sinh trên biển và tâm thức văn hóa biển đảo của người Việt ở vùng Nam Trung Bộ thông qua Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm xưa đến những di tích, nghi lễ nhằm tưởng nhớ, tri ân các liệt sĩ “Đoàn tàu Không số” – đường mòn Hồ Chí Minh trên biển...
8 p thuviendanang 31/08/2021 193 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Văn hóa biển đảo của người Việt, Những người lính đã hy sinh trên biển, Tín ngưỡng người lính đã hy sinh trên biển, Tâm thức văn hóa biển
Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân học tôn giáo
Tôn giáo và tín ngưỡng (TGTN) là khái niệm mà hầu hết chúng ta đều biết tới nhưng rất khó để đưa ra được một định nghĩa toàn diện và mang tính phổ quát. Bài viết này đề cập đến vị trí của Nhân học tôn giáo trong khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.
20 p thuviendanang 31/08/2021 123 0
Từ khóa: Nhân học tôn giáo, Tôn giáo và tín ngưỡng, Xã hội học tôn giáo, Tâm lý học tôn giáo, Văn hóa tộc người
Một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt
Bài viết đề cập đến một số nghi thức gợi ý thần linh trong hội cổ truyền Việt, nhận diện khái quát đặc điểm của tín ngưỡng thờ thần trong làng xã và những ước vọng chung của cộng đồng, từ đó gợi mở hướng bảo tồn và phát huy giá trị.
11 p thuviendanang 30/03/2021 131 0
Từ khóa: Hội cổ truyền, Văn hóa dân gian, Tín ngưỡng thờ thần, Sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Di sản văn hóa
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
Bài viết đề cập tới hệ thống thủy thần xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được hình thành từ lâu đời, đặc biệt xuất hiện một cách khá rõ nét vào thời kỳ lịch sử mà có thể được coi là mốc định hình quy củ cho các triều đại phong kiến ở Việt Nam thời Lý - Trần.
8 p thuviendanang 28/02/2021 137 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian, Hệ thống thủy thần, Vị thần nước, Văn hóa truyền thống Việt Nam
Tín ngưỡng cầu nước, cầu mưa ở châu thổ sông Hồng
Nhiều học giả cho rằng, hằng số văn hóa của người Việt chính là nông nghiệp lúa nước, người nông dân và yếu tố xóm làng. Để thích ứng với môi trường tự nhiên và xã hội, con người đã sáng tạo ra lối sống, chuẩn mực và văn hóa ứng xử nhất định. Mỗi vùng, tiểu vùng văn hóa với những hằng số văn hóa riêng lại có những dấu ấn văn...
8 p thuviendanang 28/02/2021 133 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Châu thổ sông Hồng, Tín ngưỡng cầu mưa, Văn hóa ứng xử, Văn hóa dân tộc
Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử
Lễ hội Đền Hùng gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang ý nghĩa biểu tượng về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Trải qua các thời kỳ lịch sử, lễ hội Đền Hùng từ lễ hội làng gắn với những sinh hoạt văn hóa tinh thần của cộng đồng địa phương ở Phú Thọ đã trở thành Quốc lễ.
9 p thuviendanang 28/02/2021 147 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Lễ hội Đền Hùng, Giỗ Tổ Hùng Vương, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Di tích lịch sử văn hóa
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng
Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của...
8 p thuviendanang 28/02/2021 121 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng Tứ phủ, Đền thờ Tứ phủ, Văn hóa xứ Lạng, Tôn giáo tín ngưỡng
Một số vấn đề chung về linh vật và linh vật Việt
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, một số linh vật lạ xuất hiện ở nhiều di tích tôn giáo - tín ngưỡng trên cả nước. Nguyên nhân chủ yếu là do một số cán bộ quản lý di tích ở cơ sở chưa hiểu thấu đáo về linh vật Việt và ý nghĩa đúng của việc sử dụng linh vật. Bài viết tập hợp nhiều định nghĩa của nhiều học giả đã bàn về linh vật...
9 p thuviendanang 28/02/2021 123 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Linh vật Việt, Di tích tôn giáo, Tín ngưỡng tôn giáo, Quản lý di tích
Bài viết khái quát một số phong trào tiêu biểu có sự tham gia của các vị Chư tăng Khmer cùng với Phật tử và các dân tộc sinh sống trên vùng đất Nam Bộ trong công cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc, tôn giáo và Tổ quốc.
13 p thuviendanang 31/12/2020 166 0
Từ khóa: Phật giáo Nam tông, Cộng đồng dân tộc Khmer, Tín ngưỡng Phật giáo, Văn hóa của đồng bào Khmer, Nghiên cứu tôn giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật