_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hôn nhân của người Bahnar ở Gia Lai: truyền thống và những biến đổi
Văn hóa truyền thống của người Bahnar đã tạo nên sự đa dạng văn hóa tộc người của tỉnh Gia Lai. Trong đó, giá trị hôn nhân của người Bahnar là một yếu tố quan trọng, được người Bahnar kế thừa, phát huy xây dựng hạnh phúc gia đình. Đặc điểm hôn nhân truyền thống của người Bahnar và những biến đổi của nó ở Gia Lai được trình bày qua mô...
10 p thuviendanang 31/12/2020 139 0
Từ khóa: Hôn nhân của người Bahnar, Văn hóa tộc người, Ngôn ngữ Môn Khmer, Dân tộc học Việt Nam, Định chế xã hội phi chính thức
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14 p thuviendanang 31/12/2020 154 0
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ thiên hậu thánh Mẫu, Linh Thần Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa người Hoa Nam Bộ
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p thuviendanang 30/09/2020 136 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Chuyển đổi tôn giáo: Sự lựa chọn duy lý của người Mnông
Chuyển đổi tôn giáo là chuyển đổi niềm tin vào các thực thể tinh thần, các lực lượng siêu nhiên, cũng là chuyển đổi về nghi lễ tôn giáo và hành vi tôn giáo của cá nhân hay cộng đồng tộc người. Cộng đồng người Mnông ở thôn Đắk Liên, xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước hiện nay đã chuyển đổi từ tôn giáo truyền thống sang Công...
11 p thuviendanang 31/07/2020 176 1
Từ khóa: Chuyển đổi tôn giáo, Lựa chọn duy lý, Người Mnông, Tôn giáo truyền thống, Công giáo Việt Nam, Thể tinh thần, Lực lượng siêu nhiên
Nghiên cứu so sánh tín ngưỡng thờ táo quân của người Việt ở Việt Nam và người Hán ở Trung Quốc
Bài viết này thông qua việc nghiên cứu so sánh tín ngưỡng thờ thần Táo quân của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ và người Hán ở Trung Quốc để làm rõ chức năng xã hội và các yếu tố giống nhau, khác nhau của loại hình tín ngưỡng này của hai tộc người Việt - Hán
19 p thuviendanang 31/07/2020 170 2
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ thần Táo quân, Tín ngưỡng thờ thần Bếp, Người Việt ở Việt Nam, Người Hán ở Trung Quốc, Tín ngưỡng dân gian, Thờ thần Táo quân
Giá trị đạo đức của Tin lành đối với việc xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam hiện nay
Trên cơ sở phân tích giá trị đạo đức của Tin Lành ở các phương diện, bài viết này đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức của Tin Lành đối với việc xây dựng đạo đức và lối sống con người Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuviendanang 31/07/2020 171 1
Từ khóa: Giá trị đạo đức, Tin Lành, Kinh Thánh, Người Việt Nam, Xây dựng đạo đức, Lối sống con người, Lối sống tích cực, Lối sống giản dị
Một số đặc trưng của nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam
Bài viết này bước đầu luận giải một số đặc trưng của nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam như: nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam có sự hòa quyện với văn hóa và các hình thức thờ cúng bản địa; sự tương đồng giữa nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam với quan niệm nhân sinh người Việt Nam; tinh thần nhập thế của nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam.
10 p thuviendanang 30/04/2020 187 2
Từ khóa: Nhân sinh quan Phật giáo, Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam, Quan niệm nhân sinh người Việt Nam, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Hình thức thờ cúng
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là...
8 p thuviendanang 25/09/2019 295 1
Từ khóa: Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Giải phóng con người, Tư tưởng đạo đức
Triết lý về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong tục ngữ Việt Nam
Từ xa xưa người Việt Nam đã có nhận thức về mối quan hệ biện chứng giữa con người với giới tự nhiên. Điều đó thể hiện qua những triết lý được gửi gắm trong kho tàng tục ngữ. Bài viết phân tích các biểu hiện của triết lý dân gian về nguồn gốc tự nhiên của con người, về khả năng cải tạo, chinh phục tự nhiên của con người, về sự...
8 p thuviendanang 25/09/2019 277 2
Từ khóa: Triết lý về mối quan hệ giữa con người, Mối quan hệ giữa con người, Tục ngữ Việt Nam, Giới tự nhiên, Người Việt Nam
Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long – nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ
Bài viết này trình bày về chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long - nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ. Chợ “nổi” gắn liền với hoạt động “thương hồ” – một hoạt động kinh tế mang đậm dấu ấn của một vùng văn hóa, đã làm nên nét văn hóa riêng của vùng Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/05/2018 265 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, Văn hóa của người Việt Nam Bộ, Văn hóa chợ nổi, Văn minh miệt vườn, Văn minh sông nước
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật