_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa biển đảo Việt Nam
Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở vùng ven biển và hải đảo Việt Nam thường xuyên chịu tác động của thiên nhiên. Vì vậy, cần có những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa và ngăn chặn những tác động và sự hủy hoại của thiên nhiên để bảo vệ và phát huy những di sản quý báu này. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết.
11 p thuviendanang 31/08/2021 137 0
Từ khóa: Văn hóa biển đảo, Di sản văn hóa, Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Biển đảo Việt Nam
Di sản vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa
Vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa từ xưa đến nay vốn là nơi sinh tụ của đồng bào các dân tộc thiểu số: Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ mú. Trong quá trình sinh sống, đồng bào ở đây đã sáng tạo nên những giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đồ sộ, mang đậm dấu ấn tộc người.
13 p thuviendanang 30/03/2021 115 0
Từ khóa: Biên giới phía Tây Thanh Hóa, Di sản vật thể, Di sản văn hóa phi vật thể, Luật Di sản văn hóa, Di tích lịch sử văn hóa
Thành Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) thời kỳ Champa qua kết quả nghiên cứu mới
Trong lịch sử Champa và Đại Việt, thành Hóa Châu (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phòng thủ, tấn công, bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của các triều đại Champa và sau này là Đại Việt, gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của vùng đất Thừa Thiên Huế hiện nay.
8 p thuviendanang 28/02/2021 247 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Lịch sử Champa, Thành Hóa Châu, Triều đại Champa, Di tích thành Hóa Châu
Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên
Bài viết đã đánh giá những giá trị nổi bật của các công xưởng về các vấn đề: Hệ thống công xưởng trong giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên; Niên đại và nêu giả thuyết về chủ nhân của các di tích; Tính thống nhất trong đa dạng của các di tích trong giai đoạn tiền sử. Đây cũng là kết quả góp phần xác lập mới các văn...
19 p thuviendanang 27/01/2021 155 1
Từ khóa: Giá trị lịch sử văn hóa, Di tích công xưởng chế tác đồ đá, Công xưởng chế tác đồ đá, Giai đoạn đá mới muộn, Giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên
Tạp chí Xưa và nay - Số 337 (8/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Sự kiện Vịnh Bắc Bộ qua báo chí phương Tây gần đây; Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An và sự ra đời chữ Quốc ngữ; Di sản thế giới Hội An giá trị văn hóa và nghệ thuật;... Mời các bạn cùng đón đọc.
41 p thuviendanang 22/05/2017 318 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Di tích Nhật ở Hội An, Nhà thờ Kitô giáo ở Hội An, Sự ra đời chữ Quốc ngữ, Di sản thế giới Hội An, Lịch sử văn hóa Việt Nam
Như ông cha thường nói: “sông có nguồn, cây có cội, con người có tổ có tông”. Từ bao đời nay, trong tâm niệm của người Việt giỗ tổ Hùng Vương là thiêng liêng, cao cả không thể lãng quên: “Dù ai đi gần về xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca...
35 p thuviendanang 18/11/2013 430 1
Từ khóa: khu di tích lịch sử đền Hùng, di tích lịch sử, văn hóa tâm linh, tín ngưỡng phong tục, du lịch về nguồn, di tích lịch sử đền Hùng
Lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến thời hiện đại
Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ còn chưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi. Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc...
138 p thuviendanang 18/11/2013 388 3
Từ khóa: kiến thức lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc, Lịch sử văn hoá, Lịch sử Việt Nam, thời thượng cổ
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật