• Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng

    Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng

    Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.

     5 p thuviendanang 31/10/2019 99 1

  • Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn

    Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn

    Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...

     5 p thuviendanang 31/10/2019 89 2

  • Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Tục thờ Thiên Hậu ở làng Minh Hương và quá trình tiếp biến văn hóa

    Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập...

     20 p thuviendanang 31/10/2019 183 2

  • Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ

    Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ

    Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.

     10 p thuviendanang 31/10/2019 186 1

  • Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ

    Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ

    Trên cơ sở lý thuyết về biểu tượng luận (symbolism) và văn hóa so sánh (comparative culture theory), bài viết này tập trung phân tích nét tương đồng và khác biệt giữa lễ hội Ok Om Bok với các lễ hội của Ấn Độ. Từ đó, nhận diện dấu ấn văn hóa Ấn Độ trong lễ hội cúng trăng của người Khmer với lớp văn hóa chịu ảnh hưởng Hindu giáo và Phật...

     15 p thuviendanang 31/10/2019 187 2

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người ở nước ta (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Chứt

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người ở nước ta (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Chứt

    Bài viết này tập trung đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chứt nói riêng cũng như các dân tộc rất ít người ở nước ta nói chung và đề xuất giải pháp bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.

     6 p thuviendanang 31/10/2019 95 1

  • Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời phấn đấu, hi sinh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta nhiều tài sản tinh thần vô giá về cuộc đời, nhất là tư tưởng về con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu...

     5 p thuviendanang 31/10/2019 87 1

  • Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.

     13 p thuviendanang 31/10/2019 183 1

  • Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.

     8 p thuviendanang 31/10/2019 201 1

  • Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945

    Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945

    Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...

     13 p thuviendanang 31/10/2019 157 1

  • Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...

     15 p thuviendanang 31/10/2019 162 1

  • Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945

    Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945

    Sông An Cựu và vùng đất ven con sông này ở Huế đã được người châu Âu biết đến từ thế kỷ XVII qua tên gọi sông Phủ Cam và làng Phủ Cam. Bài viết này tổng thuật những điều ghi chép, khảo tả về sông An Cựu của một số tác giả người Âu từng đến Huế xưa, qua đó giúp người đọc hôm nay hình dung được cảnh quan và những thay đổi của dòng...

     16 p thuviendanang 31/10/2019 190 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang