_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cấu trúc trong quan điểm của Chủ nghĩa hiện thực mới: Từ xã hội học tới Kenneth Waltz
Cấu trúc là một giả định lớn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT). Khái niệm này được phát triển từ xã hội học và được Kenneth Waltz tiên phong áp dụng vào QHQT. Cả ba nội dung lớn trong cấu trúc xã hội là mẫu hình quan hệ chung, sự phân bố năng lực và luật lệ đều được kế thừa sang cấu trúc quốc tế. Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa hệ...
9 p thuviendanang 31/10/2020 165 0
Từ khóa: Quan hệ quốc tế, Chủ nghĩa hiện thực mới, Chủ nghĩa hiện thực cấu trúc, Xã hội học tới Kenneth Waltz, Hệ thống xã hội
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p thuviendanang 31/10/2020 137 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuviendanang 31/10/2020 185 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
Chức năng xã hội của sử học qua phân tích sử luận về phong trào Tây Sơn
Sử học mang hai chức năng chính là chức năng xã hội và chức năng tri thức. Vì sử học có liên quan mật thiết đến chính trị và nhà viết sử không thể thoát khỏi con người xã hội của mình nên hai chức năng này luôn luôn song hành trong một nghiên cứu lịch sử. Giai đoạn 1954 - 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc xây...
11 p thuviendanang 30/09/2020 139 0
Từ khóa: Chức năng xã hội, Chức năng tri thức, Phong trào Tây Sơn, Giải phóng miền Nam, Chức năng xã hội của sử học
Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng, được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình “cận đại hóa” để phân tích và luận giải...
9 p thuviendanang 30/09/2020 156 0
Từ khóa: Nghiên cứu lịch sử, Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Giới sử học Việt Nam, Đại cương lịch sử Việt Nam
Tôn giáo: Thiêng hay tục phân tích tôn giáo từ góc độ hiện tượng học
ài viết này phân tích cặp phạm trù hết sức cơ bản của tôn giáo là cái Thiêng và cái Tục từ góc độ hiện tượng học. Liên quan đến chủ đề này, khi bàn về ý nghĩa hiện đại và ý nghĩa cổ điển của cái Thiêng, tác giả chú trọng thảo luận về vấn đề thế tục hóa của tôn giáo và các chức năng xã hội của tôn giáo.
11 p thuviendanang 31/07/2020 165 1
Từ khóa: Hiện tượng học, Thế tục hóa của tôn giáo, Chức năng xã hội của tôn giáo, Tôn giáo, Phân tích tôn giá
Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân những vấn đề lý thuyết và phương pháp luận
Bài viết tập trung điểm luận tiến trình song đề lý thuyết, giữa quan điểm cộng đồng luận và cá nhân luận. Hai quan điểm này cũng là tiêu điểm của các cuộc tranh luận lý thuyết từng kéo dài nhiều năm trong giới học thuật khoa học xã hội trên thế giới giữa phái cấu trúc luận và phái tác nhân luận (structure/agency).
15 p thuviendanang 30/04/2020 175 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Quan điểm cộng đồng luận, Quan điểm cá nhân luận, Học thuật khoa học xã hội, Phái tác nhân luận, Phái cấu trúc luận
Giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành du lịch theo phương pháp dự án Free Walking Tour
Dự án Free Walking Tours (FWT) nếu được áp dụng rộng rãi trong các trường đại học, cơ sở đào tạo ngoại ngữ theo hướng đào tạo du lịch sẽ mang lại một lợi ích thiết thực cho việc nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo và góp phần phát triển ngành du lịch của đất nước. Được xây dựng trên tinh thần phi lợi nhuận và xuất phát từ khái...
8 p thuviendanang 31/10/2019 222 1
Từ khóa: Giảng dạy ngoại ngữ du lịch, Phương pháp dự án Free Walking Tour, Dạy học theo dự án, Dạy và học ngoại ngữ, Thực tiễn xã hội tham chiếu
Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng các trường cao đẳng trong giai đoạn hiện nay
Bài viết giới thiệu và phân tích mô hình văn hóa chất lượng làm cơ sở cho các trường cao đẳng tham khảo, lựa chọn và áp dụng mô hình văn hóa chất lượng phù hợp với mức độ nhận thức chất lượng chung của nhà trường.
8 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Mô hình văn hóa, Văn hóa chất lượng, Môi trường học thuật, Môi trường xã hội, Môi trường nhân văn, Môi trường văn hóa, Môi trường tự nhiên
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trong tư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp,...
8 p thuviendanang 25/09/2019 288 1
Từ khóa: Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức, Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin, Quan điểm tư tưởng triết học
Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của triết học xã hội
Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích nhóm với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có thể là phù hợp hoặc mâu thuẫn. Lợi ích nhóm hiện diện trong các chính sách của nhà nước; bởi vì nhiều chính sách của nhà nước là có lợi cho một số nhóm này nhưng lại bất lợi cho một số nhóm khác.
8 p thuviendanang 25/09/2019 245 1
Từ khóa: Lợi ích nhóm, Nhóm lợi ích, Triết học xã hội, Lợi ích cá nhân, Lợi ích xã hội
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuviendanang 25/09/2019 206 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật