_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuviendanang 31/10/2019 207 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p thuviendanang 31/10/2019 230 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 233 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Nội dung bài viết là nêu lên tổng thể bức tranh văn hóa - văn nghệ từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Các hoạt động tổ chức, xây dựng đội ngũ, tranh luận và sáng tác.
9 p thuviendanang 31/05/2018 210 1
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Văn học nghệ thuật, Nghệ thuật Việt Nam, Văn nghệ Việt Nam, Văn nghệ kháng chiến Việt Nam
Bài báo phân tích quá trình hình thành và phát triển tín ngưỡng thờ mẫu ở vùng Lĩnh Nam Trung Quốc trong mối quan hệ cội nguồn với văn hoá Việt Nam và Đông Nam Á cổ đại với những đặc trưng như tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính dân gian v.v…
19 p thuviendanang 31/05/2018 281 1
Từ khóa: Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hoa Nam, Tín ngưỡng thờ mẫu, Văn hoá Việt Nam, Phát triển tín ngưỡng thờ mẫu, Góc nhìn địa văn hóa
Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long – nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ
Bài viết này trình bày về chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long - nét đặc trưng văn hóa của người Việt Nam Bộ. Chợ “nổi” gắn liền với hoạt động “thương hồ” – một hoạt động kinh tế mang đậm dấu ấn của một vùng văn hóa, đã làm nên nét văn hóa riêng của vùng Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/05/2018 273 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, Văn hóa của người Việt Nam Bộ, Văn hóa chợ nổi, Văn minh miệt vườn, Văn minh sông nước
Môi trường văn hóa và diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
Từ các góc nhìn địa văn hoá, hệ thống, và dân tộc-ngôn ngữ học, bài viết nghiên cứu xem xét những tác động của hai nhân tố địa lý tự nhiên và giao lưu văn hóa đối với sự biến đổi văn hóa truyền thống Việt Nam trên địa bàn Nam Bộ.
16 p thuviendanang 31/05/2018 350 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Môi trường văn hóa, Văn hóa Nam Bộ, Góc nhìn địa văn hoá, Điều kiện giao lưu văn hoá, Văn hóa truyền thống Việt Nam
Văn hóa du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Trong bài tham luận này, chúng tôi bàn đến 2 luận điểm: Một là, văn hóa du lịch là gì? Hai là, vai trò và ý nghĩa của giao lưu văn hóa đối với việc phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
9 p thuviendanang 31/05/2018 265 1
Từ khóa: Văn hóa du lịch Việt Nam, Văn hóa du lịch, Du lịch Việt Nam, Thời kỳ hội nhập quốc tế, Giao lưu văn hóa, Bản sắc văn hóa
Báo chí và văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Bài viết "Báo chí và văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế" giới thiệu về các nội dung: báo chí - loại hình ý thức xã hội đặc thù, báo chí và quá trình hội nhập quốc tế. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9 p thuviendanang 30/08/2017 298 1
Từ khóa: Báo chí Việt Nam, Vai trò của báo chí, Văn hóa Việt Nam, Quá trình hội nhập quốc tế, Hoạt động của báo chí
Đôi điều về văn hóa báo chí thời kỳ hội nhập
Bài viết trình bày đôi điều về văn hóa báo chí thời hội nhập, cụ thể là: báo chí phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu và hữu hiệu, văn hóa - nhân tố cốt lõi của báo chí, văn hóa báo chí – một số vấn đề cần lưu tâm hiện nay, hướng tới một nền văn hóa báo chí. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
8 p thuviendanang 30/08/2017 281 1
Từ khóa: Văn hóa báo chí thời kỳ hội nhập, Văn hóa báo chí, Phương tiện thông tin đại chúng, Văn hóa báo chí, Báo chí Việt Nam
Tạp chí Xưa và nay - Số 329 (4/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Hồ Chí Minh hiểu nguyên lý về vấn đề dân tộc của Lênin như thế nào, Những kinh nghiệm lịch sử về cải cách đổi mới ở Việt Nam, Biến đổi văn hóa đô thị Hà Nội trước năm 1945,... Mời các bạn cùng tham khảo.
41 p thuviendanang 22/05/2017 540 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Biến đổi văn hóa đô thị Hà Nội, Vấn đề dân tộc của Lênin, Cải cách đổi mới ở Việt Nam, Giải thưởng Phan Châu Trinh, Hoàng Xuân Hãn, Trần Trọng Kim, Lê Nhân Quý, Phong trào Đông Du
Tạp chí Xưa và nay - Số 325+326 (2/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Vượt Trường Sơn mùa xuân Quý Sửu 1973, Minh triết về nhân tài và thời thế, Ngày xuân tản mạn Xuân - Thu trong thơ Thiền thời Lý - Trần, Xưa và nay - dòng chảy bất tận của cuộc sống,... Mời các bạn cùng tham khảo.
81 p thuviendanang 22/05/2017 342 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Bài báo Dân Vận, Vượt Trường Sơn, Thơ Thiền thời Lý Trần, Xưa và nay, Vua Quang Trung, Ngô Thì Nhậm, Văn hóa Việt Nam, Thư pháp trong đời sống Việt
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật