_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những địa danh và di tích liên quan đến sông An Cựu ở khu vực Huế
Bài viết này đề cập một số địa danh và di tích gắn bó mật thiết với dòng sông An Cựu ở khu vực Huế. Đây đều là những địa danh quen thuộc với người dân xứ Huế và cả những người yêu Huế nhưng không phải ai cũng am hiểu tường tận.
35 p thuviendanang 31/10/2019 274 7
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Tên sông An Cựu, Tên sông Lợi Nông, Cửa kênh Ông Hoàng, Làng Thụy Lôi
Phát triển tiềm năng du lịch đường thủy trên sông An Cựu
Nếu dòng sông An Cựu được đánh thức bằng những chính sách phát triển, quy hoạch khoa học thì chắc hẳn sẽ thu hút du khách tìm đến với dòng sông “nắng đục mưa trong” độc đáo này. Bài viết phác thảo một số giải pháp nhằm phát triển du lịch đường thủy trên sông An Cựu, góp phần làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến cố đô Huế nói riêng...
8 p thuviendanang 31/10/2019 281 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Du lịch sông nước, Phát triển tiềm năng du lịch, Du lịch đường thủy, Sông An Cựu
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p thuviendanang 31/10/2019 174 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p thuviendanang 31/10/2019 176 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945
Sông An Cựu và vùng đất ven con sông này ở Huế đã được người châu Âu biết đến từ thế kỷ XVII qua tên gọi sông Phủ Cam và làng Phủ Cam. Bài viết này tổng thuật những điều ghi chép, khảo tả về sông An Cựu của một số tác giả người Âu từng đến Huế xưa, qua đó giúp người đọc hôm nay hình dung được cảnh quan và những thay đổi của dòng...
16 p thuviendanang 31/10/2019 208 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tản mạn về sông An Cựu, Sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu, Sông Phủ Cam, Quá trình đô thị hóa vùng Huế
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p thuviendanang 31/10/2019 196 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu
Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...
9 p thuviendanang 31/10/2019 194 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cống Cửa Khâu trên sông An Cựu, Vai trò của cống Cửa Khâu, Hạ lưu sông An Cựu, Công trình hồ chứa - thủy điện
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p thuviendanang 31/10/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật