_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại
Phật giáo thường nhắc đến chân như, vô ngã, an lạc, duyên khởi và coi những triết lý này như là những điểm mấu chốt. Thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay tiếp thu tinh thần Phật giáo đã cho thấy mối quan hệ bình đẳng, hòa quyện giữa con người với con người, hữu tình và vô tình, sự sống và cái chết, thế gian và xuất thế gian..., tất cả...
8 p thuviendanang 30/06/2021 100 0
Từ khóa: Triết lý Phật giáo, Thơ Việt Nam hiện đại, Tinh thần Phật giáo, Giác ngộ pháp, Ngôn ngữ thơ
Công tác truyền thông tôn giáo gần đây được Đảng và Nhà nước thường xuyên quan tâm. Sự quan tâm đó thể hiện ở nhiều phương diện từ việc thành lập các tờ báo, tạp chí, mở rộng các phương tiện truyền thông đại chúng cho đến đa dạng hóa nội dung truyền thông tôn giáo. Bài viết này chỉ đề cập đến giá trị truyền thông và chủ thể...
12 p thuviendanang 31/07/2020 241 1
Từ khóa: Truyền thông tôn giáo, Đa dạng tôn giáo, Việt Nam, Phật giáo, Công giáo, Phương tiện truyền thông đại, Chủ thể truyền thông
Nhận thức mới về phật giáo của Hải Lượng Ngô thì nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh
Phật giáo Đại Việt đời Trần với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một Phật giáo nhất tông, mang đậm bản sắc Việt, chủ trương nhập thế, cư trần lạc đạo, dung hợp và Việt hóa ba hệ tư tưởng Phật - Nho - Đạo. Bài viết này xin được luận giải thêm để làm sáng rõ nhận thức mới của Ngô Thì Nhậm về Phật giáo trong trước tác nói trên.
15 p thuviendanang 30/04/2020 259 2
Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Phật giáo Đại Việt, Hải Lượng Ngô, Ngô Thì Nhậm, Trúc Lâm Yên Tử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật