_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p thuviendanang 31/10/2019 175 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn
Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...
15 p thuviendanang 31/10/2019 177 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Sông Lợi Nông, Công tác thủy lợi triều Nguyễn, Công tác thủy lợi ở vùng kinh kỳ
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu
Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...
13 p thuviendanang 31/10/2019 197 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Diện mạo của một dòng sông cổ, Sông An Cựu, Dòng sông tự nhiên cổ xưa, Diện mạo địa lý của dòng sông An Cựu
Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu
Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...
9 p thuviendanang 31/10/2019 194 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cống Cửa Khâu trên sông An Cựu, Vai trò của cống Cửa Khâu, Hạ lưu sông An Cựu, Công trình hồ chứa - thủy điện
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p thuviendanang 31/10/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Trần Đình Hượu (1926-1995) là người mở đường nghiên cứu Nho giáo và xác định những ảnh hưởng Nho giáo trong xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỷ XX. Lấy Nho giáo làm hệ qui chiếu, Trần Đình Hượu đã khảo sát từ các tác gia cụ thể, điển hình, đến các chủ điểm có tính khái quát cao như vấn đề phân kỳ văn...
10 p thuviendanang 25/09/2019 262 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu, Nghiên cứu nho giáo, Trần Đình Hượu, Tư tưởng Nho giáo
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuviendanang 25/09/2019 216 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Bài viết bước đầu đặt tác phẩm Nho giáo vào bối cảnh vận động và phát triển chung của Nho giáo khu vực đầu thế kỷ XX, sơ bộ tìm hiểu những điểm chung và khác biệt trong nội dung và thao tác hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo về mặt “dân chủ” giữa Trần Trọng Kim với Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc.
31 p thuviendanang 25/09/2019 204 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư tưởng dân chủ, Tác phẩm Nho giáo, Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc, Tác phẩm Nho giáo của Trần Trọng Kim
Khái niệm phương pháp: Định nghĩa và phân loại
Khái niệm phương pháp có vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống các khái niệm của phương pháp luận. Mỗi phương pháp là một trong những cách thức hoạt động để đạt được một mục tiêu. Phương pháp hoạt động cùng với chủ thể hoạt động, mục tiêu hoạt động, phương tiện hoạt động, hiệu quả hoạt động là các mặt cơ bản của hoạt...
8 p thuviendanang 25/09/2019 255 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Khái niệm của phương pháp luận, Phương pháp hoạt động nhận thức, Phân loại khái niệm phương pháp, Phương pháp hoạt động thực tiễn
Bài viết "Một số vấn đề về kiến trúc và nhà ở của các tộc người thiểu số phía bắc Việt Nam giai đoạn thế kỷ X – XVIII" với mục đích nghiên cứu thực tiễn về văn hóa các tộc người, xu hướng biến đổi của văn hóa tộc người trong khu vực miền núi phía bắc, đưa ra các nhận xét về đặc điểm kiến trúc dân gian cũng như nhà ở, văn hóa...
10 p thuviendanang 31/03/2018 297 1
Từ khóa: Vấn đề kiến trúc, Tộc người thiểu số, Một số vấn đề kiến trúc nhà ở, Văn hóa các tộc người, Tìm hiểu văn hóa các tộc người, Nghiên cứu thực tiễn kiến trúc nhà ở
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật