_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này tiến hành nghiên cứu khả năng tích hợp giáo dục biển đảo, cũng như xác định các nội dung, địa chỉ, chủ đề cần tích hợp giáo dục biển đảo và đưa ra các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục biển đảo cho sinh viên thông qua giảng dạy học phần Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam.
9 p thuviendanang 30/11/2020 158 0
Từ khóa: Tích hợp giáo dục biển đảo, Chủ quyền biển đảo, Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Kĩ thuật dạy học, Giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo
Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Một số nội dung bài viết trình bày: cùng với Hoàng Sa, Trường Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Sa Huỳnh, Chămpa; đội Hoàng Sa và những hoạt động chủ quyền ở Trường Sa; đội Bắc Hải và nhiệm vụ trấn giữ các vùng biển đảo phía nam Biển Đông dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa...
11 p thuviendanang 30/11/2020 148 0
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Chủ quyền đảo Trường Sa, Hoạt động chủ quyền ở Trường Sa
Quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975
Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà nước Việt Nam đã xác lập chủ quyền biển đảo sớm, đồng thời liên tục thực hiện việc bảo vệ và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, đặc biệt là trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một quá trình kéo dài trong 3 thế kỷ: XVII, XVIII, XIX.
10 p thuviendanang 30/11/2020 257 0
Từ khóa: Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Công pháp quốc tế
Bài viết với nội dung: suốt từ thế kỷ 17 đến nay, bằng nhiều phương thức hữu hiệu về cả chính trị, pháp lý, quân sự, kinh tế, văn hóa… quá trình chiếm lĩnh và thực thi chủ quyền của Việt nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn ra một cách thực tế, không gián đoạn, hòa bình và minh bạch.
14 p thuviendanang 30/11/2020 148 0
Từ khóa: Quá trình chiếm hữu biển đảo, Thực thi chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, Bảo vệ chủ quyền biển đảo
Nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên
Ngoài việc tổng quan những sự kiện nổi bật về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nội dung bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát tìm hiểu nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong học sinh, sinh viên (HS, SV) các tỉnh Bình Định,...
8 p thuviendanang 30/11/2020 150 0
Từ khóa: Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, Chính sách phát triển kinh tế biển, Luật pháp quốc tế, Địa lí biển Đông, Biển đảo Việt Nam
Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh
Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa bằng Tiếng Anh gần 500 trang vừa được giới thiệu tại Đại Học Harvard ngày 16/6/2012 và từng gửi trong năm 2011 tới Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ và văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain và Jim Webb cùng Trung Tâm Chiến Lược và Nghiên Cứu Quốc Tế ở Washington DC (The Center For Strategic &...
9 p thuviendanang 30/11/2020 159 0
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chủ quyền Việt Nam, Xác lập chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền biển đảo
Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012 - Bành Quốc Tuấn
Tham khảo Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012 trên cơ sở khái quát hóa tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đông cũng như các văn bản pháp lý của VN đã ban hành trong thời gian qua nhằm mục đích xác lập chủ quyền quốc gia đối với các vùng biển đảo, tác giả đã làm rõ sự cần thiết phải ban hành Luật Biển VN năm 2012....
8 p thuviendanang 30/11/2020 160 0
Từ khóa: Luật Biển VN, Tranh chấp chủ quyền biển Đông, Hệ thống pháp luật, Quy phạm pháp luật, Văn bản pháp lý, Luật Biển VN năm 2012
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p thuviendanang 30/11/2020 188 0
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Một số đặc điểm của quá trình khẩn hoang, xác lập chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ thế KỶ XVII - XVIII
Trong hai thế kỷ XVII và XVIII, công cuộc khẩn hoang vùng đất Nam Bộ của chính quyền Đàng Trong và các tầng lớp nhân dân Việt, Hoa, Khmer, Chăm… đã đưa đến việc xác lập chủ quyền trên vùng đất này. Nghiên cứu này trình bày các đặc điểm về quá trình khẩn hoang và xác lập chủ quyền qua các khía cạnh: Quá trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ là sự...
11 p thuviendanang 30/11/2020 139 0
Từ khóa: Chủ quyền vùng đất Nam Bộ, Đặc điểm khẩn hoang Nam Bộ, Khẩn hoang Nam Bộ, Xác lập chủ quyền, Quá trình khẩn hoang, Xác lập chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ
Lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà Mác và Ăngghen đã đã xây dựng trên cơ sở nghiên cứu quy luật phát triển khách quan của lịch sử về xã hội mà trong đó con người được giải phóng, được phát triển toàn diện, xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công là mục tiêu phấn đấu của nhân dân ta.
11 p thuviendanang 31/10/2020 143 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Quy luật phát triển khách quan
Những thành tựu to lớn về kinh tế đã khẳng định đường lối, chính sách về kinh tế của Đảng và Nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn. Qua đó cho thấy sự vận dụng sáng tạo của Đảng về lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
8 p thuviendanang 31/10/2020 153 0
Từ khóa: Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Đường lối kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế đối ngoại
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuviendanang 31/10/2020 102 0
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật