_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phong trào chống phá “Ấp chiến lược” ở Trà Vinh giai đoạn 1961-1963
Nội dung bài viết trình bày về phong trào chống phá “ấp chiến lược” ở Trà Vinh nhằm góp phần cùng với quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn giai đoạn 1961-1963. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
9 p thuviendanang 31/10/2019 199 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh đặc biệt, Chính quyền Sài Gòn, Phong trào chống phá Ấp chiến lược, Cách mạng miền Nam
Việc khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử gốc trong dạy học nói chung, trong kiểm tra đánh giá nói riêng là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả BHLS ở trường phổ thông. Bài viết này sẽ tập trung đề xuất việc sử dụng tư liệu gốc như một công cụ để đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường trung học...
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tư liệu gốc, Đổi mới kiểm tra đánh giá, Học tập lịch sử của học sinh, Ý nghĩa của tư liệu gốc, Chương trình lịch sử trung học phổ thông, Lịch sử Việt Nam
Miền Đông Nam Bộ – tổng quan về cơ cấu hành chính qua các thời kỳ lịch sử
Với việc trình bày những biến đổi cơ cấu hành chính ở miền Đông Nam Bộ bài viết này sẽ góp phần hệ thống các giai đoạn lịch sử hình thành và phát triển của một vùng đất, góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu đặc điểm lịch sử, văn hóa của vùng Đông Nam Bộ.
9 p thuviendanang 31/10/2019 193 1
Từ khóa: Miền Đông Nam Bộ, Cơ cấu hành chính, Cơ cấu hành chính thành Gia Định, Cơ cấu hành chính Nam Kỳ lục tỉnh, Cơ cấu hành chính thời Pháp thuộc, Đại Nam nhất thống chí
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p thuviendanang 31/10/2019 224 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945
Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...
13 p thuviendanang 31/10/2019 175 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sông An Cựu, Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu, Cầu Nam Giao, Cầu Bến Ngự, Cầu Kho Rèn
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu - Huế năm 1876
Bài viết này trích dịch và chú giải đoạn khảo tả con đường bộ từ Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân ra đến đầm Cầu Hai và con đường thủy từ đầm Cầu Hai theo dòng sông An Cựu đến Huế trong tác phẩm nói trên để giới thiệu cùng độc giả.
20 p thuviendanang 31/10/2019 205 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Từ đèo Hải Vân đến sông An Cựu, Sông An Cựu, Lịch sử Việt Nam thời cận đại, Hải Vân Quan
Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là...
8 p thuviendanang 25/09/2019 295 1
Từ khóa: Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Giải phóng con người, Tư tưởng đạo đức
Đổi mới hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Bài viết phân tích các quan điểm mới trong hệ tư tưởng chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay. Đó là những quan điểm mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, về vấn đề đại đoàn kết dân...
11 p thuviendanang 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Đổi mới hệ tư tưởng chính trị, Hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam, Hệ tư tưởng chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình
Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia” nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ gia đình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình (cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng cao...
15 p thuviendanang 25/09/2019 279 1
Từ khóa: Tư tưởng nho giáo Việt Nam, Tư tưởng nho giáo, Nho giáo Việt Nam, Quan hệ gia đình, Nhà Nho Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật