• Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Thờ cúng việc lề trong gia đình, dòng họ người Việt ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Thờ cúng việc lề (thờ cúng tổ tiên) là niềm tin tôn giáo đặc thù của người Việt ở huyện đảo Lý Sơn. Hiện nay, tất cả các dòng họ lớn ở huyện đảo Lý Sơn như: Phạm Khắc, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Đặng, Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn, Lê, v.v., đều duy trì nghi thức cúng lề.

     14 p thuviendanang 30/09/2020 143 0

  • Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Về phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn

    Dựa vào 8 tài liệu hồi ký, ghi chép của những người đương thời chứng kiến phủ Dương Xuân của chúa Nguyễn, tác giả phân tích các tiêu chí nhận dạng về phủ này. Và dựa vào các tiêu chí đó, tác giả tìm kiếm thực địa nơi Cadière chỉ dẫn, để một lần nữa chứng minh khu vực đình Dương Xuân Hạ ở cánh đồng Bàu Vá chính là phủ Dương Xuân...

     18 p thuviendanang 30/09/2020 150 1

  • Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak - thần sóng: Lịch sử, truyền thuyết, tục thờ cúng

    Po Riyak là nhân vật lịch sử xuất hiện sau triều đại Po Rome của Champa (1627-1651). Truyền thuyết kể ông rời quê hương đến Mecca học bùa thiêng để trở về giúp dân lành. Do nóng lòng, ông quy hồi cố hương trước thời hạn nên bị vướng vào lời nguyền của thầy, chiếc thuyền ông bị sóng lớn đánh chìm. Sau đó ông phân thân làm hai, một trôi về Phan...

     14 p thuviendanang 30/09/2020 122 0

  • Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế

    Tống Sơn quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn qua sắc phong, lăng mộ, tín ngưỡng thờ phụng ở Huế

    Công nữ Ngọc Vạn - người con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên - trong nhiều năm qua được các nhà nghiên cứu dần đi đến khẳng định về công lao mở cõi trên cương vị là Hồng hậu nước Chân Lạp. Tuy nhiên, những bí ẩn về cuộc đời bà cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Qua việc phát hiện về lăng mộ, sắc phong và tín ngưỡng...

     8 p thuviendanang 30/09/2020 125 0

  • Không gian, thời gian nghệ thuật trong kịch bản Tuồng Đào Tấn

    Không gian, thời gian nghệ thuật trong kịch bản Tuồng Đào Tấn

    Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật là một trong những phương thức biểu hiện thế giới qua tác phẩm văn học. Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật trong kịch bản tuồng Đào Tấn cũng là một cách tiệp cận để giải mã những giá trị văn học trong các tác phẩm của “Hậu Tổ nghề tuồng”.

     11 p thuviendanang 30/09/2020 214 0

  • Những đặc điểm của nghệ thuật Dù kê Khmer Nam Bộ

    Những đặc điểm của nghệ thuật Dù kê Khmer Nam Bộ

    Trong khuôn khổ bài báo, tác giả sẽ đề cập về lịch sử hình thành và phát triển, những đặc điểm của nghệ thuật sân khấu Dù kê trong văn hóa Khmer Nam Bộ Việt Nam.

     6 p thuviendanang 30/09/2020 203 0

  • Nghệ thuật Dù kê và sự giao thoa các loại hình sân khấu của các quốc gia Đông Nam Á

    Nghệ thuật Dù kê và sự giao thoa các loại hình sân khấu của các quốc gia Đông Nam Á

    Bài viết giới thiệu khái quát những điểm chung của nền nghệ thuật Đông Nam Á và một số loại hình sân khấu truyền thống tiêu biểu của Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, bước đầu tìm hiểu những nét giao thoa giữa nghệ thuật Dù kê Khmer Nam Bộ và các loại hình nghệ thuật sân khấu Đông Nam Á.

     5 p thuviendanang 30/09/2020 182 0

  • Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghệ thuật sân khấu Dù kê Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc và nhân loại

    Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển nghệ thuật sân khấu Dù kê Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc và nhân loại

    Bài viết khảo sát và hệ thống những thực trạng khó khăn đang vướng mắc của nghệ thuật diễn xướng Dù kê Khmer Nam Bộ, đồng thời tìm ra những nguyên nhân tích cực và hạn chế của loại hình nghệ thuật độc đáo này. Từ đó đề xuất những kiến nghị về việc bảo tồn, phát triển nghệ thuật sân khấu Dù kê Nam Bộ - di sản văn hóa phi vật thể...

     7 p thuviendanang 30/09/2020 178 0

  • Tính bản địa - Đặc trưng quan trọng làm nên sự hấp dẫn cho sân khấu dù kê của người khmer Nam Bộ

    Tính bản địa - Đặc trưng quan trọng làm nên sự hấp dẫn cho sân khấu dù kê của người khmer Nam Bộ

    Trong bài viết tác giả phân tích rằng sức lôi cuốn của nghệ thuật biểu diễn Dù kê là nhờ đặc trưng bản địa của nó. Tính bản địa thể hiện rõ nét không chỉ ở xuất xứ mà còn thể hiện ở những yếu tố khác như trang phục, âm nhạc, vũ điệu ... làm nên nét đặc thù Khmer Nam Bộ của nghệ thuật Dù kê.

     6 p thuviendanang 30/09/2020 177 0

  • Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ

    Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ

    Trong bài viết này, tác giả bàn luận một số ý kiến về việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghệ thuật Dù kê nói riêng, nghệ thuật sân khấu Khmer Nam Bộ nói chung.

     5 p thuviendanang 30/09/2020 182 0

  • So sánh trò diễn Xuân Phả với những trò diễn truyền thống của các nước Đông Nam Á

    So sánh trò diễn Xuân Phả với những trò diễn truyền thống của các nước Đông Nam Á

    Nhằm khẳng định vị trí của trò diễn Xuân Phả trên sân khấu Đông Nam Á. Mặt khác, nghiên cứu này cũng góp phần vào việc khai thác sâu về mối quan hệ giữa văn hóa truyền thống Việt Nam và văn hóa truyền thống của các nước trong khu vực.

     9 p thuviendanang 30/09/2020 204 0

  • Một trăm năm cải lương là năm nào

    Một trăm năm cải lương là năm nào

    Hiện nay, một số nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm ra đời của sân khấu cải lương là vào năm 1918, gắn với sự kiện tuồng cải lương Kim Vân Kiều của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn lần đầu tiên tại rạp thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Tác giả bài viết này cho rằng, những gì được viết gần đây về lịch sử cải lương còn nhiều nhầm...

     8 p thuviendanang 30/09/2020 160 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang