• Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt

    Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt

    Lý thuyết phê phán của trường phái Frankfurt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới trào lưu cánh tả phương Tây; đồng thời, trường phái này còn đi tiên phong trong việc chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa thực chứng và thuyết kỹ trị. Lý thuyết phê phán chỉ ra tác động tiêu cực của khoa học - kỹ thuật và tiến hành phê phán xã hội...

     9 p thuviendanang 17/07/2017 922 2

  • Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...

     8 p thuviendanang 17/07/2017 323 1

  • Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử

    Tính giai cấp trong học thuyết về lễ của Khổng Tử và Tuân Tử

    Trong Nho giáo, lễ là quy phạm đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi con người. Ở Khổng Tử, lễ là bộ phận cấu thành trong hệ thống nhân, lễ, chính danh; còn ở Tuân Tử, lễ được kết hợp với pháp luật thành đường lối trị nước dưới tên gọi “lễ pháp kiêm trị”. Mục đích của đường lối trị nước dựa vào lễ là để phân công trách...

     7 p thuviendanang 17/07/2017 178 1

  • Quan điểm macxit và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ

    Quan điểm macxit và một số lý thuyết phương Tây đương đại về bản chất của trí tuệ

    Bài viết tập trung phân tích quan điểm mác xít về bản chất và vai trò của trí tuệ với tư cách là nguồn lực; đồng thời điểm qua một số lý thuyết hiện đại về trí tuệ của các tác giả phương Tây như: Spearman, Cattell, Thurstone, Jaeger, Sternberg, Gardner... Qua đó cho thấy, trí tuệ bao gồm nhiều yếu tố khá phức tạp và cuộc tranh luận vẫn chưa có...

     6 p thuviendanang 17/07/2017 112 1

  • Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác

    Về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác

    Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội từ khi ra đời đã cung cấp cho giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ một vũ khí lý luận khoa học để đấu tranh giải phóng con người. Học thuyết đó đã và đang bị nhiều người phê phán. Trong thời đại hiện nay, trước những biến đổi to lớn của thực tiễn xã hội, đặc biệt trước sự sụp...

     10 p thuviendanang 17/07/2017 284 3

  • Phương pháp của Các Mác trong việc phát hiện bản chất của cái đẹp

    Phương pháp của Các Mác trong việc phát hiện bản chất của cái đẹp

    Phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác khi đi vào phân tích lĩnh vực của cái đặc thù (cái đẹp), đã được Mác triển khai bằng một loạt các phương pháp tiếp cận quan trọng, xuất phát từ sự phân tích bản chất các hiện tượng xã hội một cách có hệ thống. Cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu thêm về phương pháp của Các Mác...

     11 p thuviendanang 17/07/2017 256 1

  • Tư tưởng của Immanuel Kant về biện chứng của quá trình nhận thức

    Tư tưởng của Immanuel Kant về biện chứng của quá trình nhận thức

    Trong tư tưởng triết học của Immanuel Kant, nhận thức luận là một trong những nội dung được ông dành nhiều tâm huyết. Điều đó thể hiện trong tác phẩm “Phê phán lý tính thuần túy”. Đây cũng chính là điểm mà triết học Mác-Lênin kế thừa để xây dựng nên triết học duy vật biện chứng. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ biện chứng của quá...

     5 p thuviendanang 17/07/2017 188 1

  • Từ triết học duy lý suy ngẫm về vấn đề trách nhiệm

    Từ triết học duy lý suy ngẫm về vấn đề trách nhiệm

    Bài viết này có mục đích làm sáng tỏ bản chất của tư duy duy lý, những hệ quả văn hoá của triết học duy lý cực đoan nhìn từ góc độ trách nhiệm. Mời bạn đọc cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

     5 p thuviendanang 17/07/2017 200 1

  • Quan niệm của J. Locke về quyền sở hữu trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

    Quan niệm của J. Locke về quyền sở hữu trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

    Những luận giải của J.Locke về sự ra đời của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ duy nhất là đảm bảo các quyền con người, trong đó quan trọng nhất là quyền sở hữu tài sản do lao động đem lại. Bài viết đi sâu nghiên cứu quan niệm của J. Locke về quyền sở hữu trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”.

     7 p thuviendanang 17/07/2017 175 1

  • Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước

    Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước

    Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.

     8 p thuviendanang 17/07/2017 265 1

  • Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt

    Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt

    Chủ nghĩa Freud trở thành một trào lưu khá phổ biến từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, gắn với những biểu hiện khủng hoảng của văn hóa, xã hội. Các nhánh khác nhau của chủ nghĩa Freud bổ sung cơ sở triết học và phương pháp luận cho học thuyết của chủ nghĩa Freud mà chính Freud còn thiếu. Mời các bạn cùng tìm hiểu thêm về phân tâm học...

     9 p thuviendanang 17/07/2017 250 1

  • Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức năng

    Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức năng

    Triết học pháp luật đã hình thành trong lịch sử tư tưởng nhân loại từ thời cổ đại và phát triển cho đến hiện nay. Bài viết bước đầu nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu, vị trí và các chức năng của triết học pháp luật. Qua đó, bài viết làm rõ các góc độ liên quan như: tính tất yếu của triết học pháp luật; bản chất và các đặc...

     14 p thuviendanang 17/07/2017 271 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang