_ Mời bạn đọc đăng ký làm thẻ để được sử dụng tài liệu hoặc liên hệ số điện thoại: 0985803323
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật
Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.
18 p thuviendanang 27/01/2021 145 1
Từ khóa: Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam, Các văn hóa biển tiền sử, Giá trị lịch sử văn hóa, Lịch sử văn hóa nổi bật, Văn hóa biển thời tiền sử, Văn hóa biển Việt Nam
Tuy chỉ chiếm số lượng khiêm tốn (khoảng 5%) nhưng những di tích thờ cúng tổ nghề và các hoạt động thờ cúng tổ nghề ở quận Hoàn Kiếm lại chính là phần “linh hồn” của đời sống tôn giáo ở khu vực 36 phố phường trong suốt tiến trình lịch sử, đánh dấu sự có mặt của các ngành nghề thủ công truyền thống và những tập tục văn hóa...
18 p thuviendanang 30/09/2020 136 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ nghề, Giá trị văn hóa tâm linh, Văn hóa tâm linh của người Việt Nam, Tổ nghề thủ công
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
Lễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, một tổ...
8 p thuviendanang 30/09/2020 172 0
Từ khóa: Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội, Lễ hội dân gian người Việt, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Văn hóa tín ngưỡng phong tục, Thời gian tổ chức lễ hội truyền thống
Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng, được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình “cận đại hóa” để phân tích và luận giải...
9 p thuviendanang 30/09/2020 156 0
Từ khóa: Nghiên cứu lịch sử, Cuộc vận động văn hóa xã hội, Cận đại hóa, Giới sử học Việt Nam, Đại cương lịch sử Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển các dòng họ tại Thành phố Đà Nẵng
Trong tổng thể văn hóa của một quốc gia, dân tộc; dòng họ có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Không chỉ dừng lại ở một tập thể người cùng chung một dòng máu, một ông tổ; dòng họ đã trở thành một hạt nhân gắn kết chặt chẽ các thành viên, ẩn chứa sức mạnh to lớn về vật chất cũng như tinh thần.
8 p thuviendanang 30/09/2020 142 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn hóa dòng họ, Nguồn gốc của các dòng họ, Lịch sử phát triển dòng họ, Việt sử xứ Đàng Trong
Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt Nam
Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viết này đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông như việc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin trái với giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lý Công giáo.
16 p thuviendanang 31/07/2020 160 1
Từ khóa: Công giáo Việt Nam, Nghi lễ Phương Đông, Văn hóa Việt Nam, Công giáo, Lịch sử Việt Nam, Giáo lý Công giáo, Niềm tin Công giáo
Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô trong gia đình người Việt và người Pháp
Nghiên cứu cách xưng hô trong gia đình Việt Nam và Pháp dưới góc độ ngôn ngữ-văn hóa cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt thú vị trong quan niệm cũng như cách ứng xử của hai dân tộc, từ đó vận dụng hiệu quả kiến thức ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình giao tiếp với người bản xứ.
11 p thuviendanang 31/10/2019 208 1
Từ khóa: Đại từ nhân xưng, Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô, Cách xưng hô trong gia đình người Việt, Cách xưng hô trong gia đình người Pháp, Văn hóa xưng hô trong gia đình
Vài đặc điểm thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Đặc điểm thờ Thiên Hậu, Người Việt vùng Tây Nam Bộ, Đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu, Văn hóa Việt Nam
Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam
Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.
13 p thuviendanang 31/10/2019 201 1
Từ khóa: Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam, Văn hóa của người H'mông, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ các loại ma, Tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, Tín ngưỡng liên quan đến lễ hội
Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.
8 p thuviendanang 31/10/2019 224 1
Từ khóa: Văn hóa gia tộc Việt Nam, Văn hóa gia tộc, Giáo dục nhân cách cá nhân, Tinh thần hiếu học trong dòng họ, Giá trị văn hiến
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuviendanang 31/10/2019 226 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Nội dung bài viết là nêu lên tổng thể bức tranh văn hóa - văn nghệ từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Các hoạt động tổ chức, xây dựng đội ngũ, tranh luận và sáng tác.
9 p thuviendanang 31/05/2018 207 1
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Văn học nghệ thuật, Nghệ thuật Việt Nam, Văn nghệ Việt Nam, Văn nghệ kháng chiến Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật