• Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết

    Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết

    Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: Lễ hội sinh hoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng có hai phương diện: Tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo.

     9 p thuviendanang 27/01/2021 125 1

  • Văn hóa tộc người Gia Rai

    Văn hóa tộc người Gia Rai

    Bài viết trình bày văn hóa tộc người Gia Rai, văn hóa trong lễ hội, phát triển, phát huy tinh hoa văn hóa Gia Rai.

     10 p thuviendanang 27/01/2021 117 0

  • Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

    Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

    Bùa là một hiện tượng tâm linh, liên quan đến Đạo giáo và tín ngưỡng bản địa, tồn tại trong đời sống tâm linh của nhiều tộc người ở Việt Nam và trên thế giới. Trong cuộc sống hiện đại, bùa vẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng và nó được ví như tấm thẻ “bảo hiểm” thân thể đối với một số...

     7 p thuviendanang 27/01/2021 79 1

  • Tục thờ vật tổ và biểu hiện của nó trong đời sống cộng đồng dân tộc Thái

    Tục thờ vật tổ và biểu hiện của nó trong đời sống cộng đồng dân tộc Thái

    Trong xã hội cổ truyền của các cộng đồng người, tục tôn kính một loài động vật hay thực vật nào đó với quan niệm như là nguồn cội lịch sử của tộc người, gọi là tục thờ vật tổ (sau đây sẽ sử dụng thuật ngữ phổ biến là totem). Bài viết giới thiệu và phân tích một số quan điểm của các nhà nghiên cứu về tục thờ totem; những biểu...

     8 p thuviendanang 27/01/2021 88 0

  • Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội

    Một số nội dung nghiên cứu về văn hóa Óc Eo từ nguồn tư liệu tại Thư viện Khoa học xã hội

    Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ có trình độ phát triển cao, phân bố trên một không gian rộng lớn của toàn vùng Nam bộ. Đây là nền văn hóa gắn liền với lịch sử của vương quốc Phù Nam, một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam. Di tích Óc Eo - Ba Thê được nhiều nhà khoa học khẳng định là một cảng thị quan trọng, có mối quan...

     8 p thuviendanang 27/01/2021 109 0

  • Bảo tồn văn hóa Tây Nguyên trong thời kỳ hội nhập quốc tế

    Bảo tồn văn hóa Tây Nguyên trong thời kỳ hội nhập quốc tế

    Bài viết làm rõ một số thành tựu trong bảo tồn văn hóa truyền thống Tây Nguyên thời gian qua; những thách thức đặt ra hiện nay và một số đề xuất trong bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các DTTS tại chỗ ở Tây Nguyên trong thời gian tiếp theo.

     8 p thuviendanang 27/01/2021 113 0

  • Sắc màu tâm linh trong địa danh Việt Nam qua yếu tố giai thoại và truyền thuyết

    Sắc màu tâm linh trong địa danh Việt Nam qua yếu tố giai thoại và truyền thuyết

    Từ sự biết, sự hiểu, sự lưu truyền những giá trị truyền thống dân tộc, thông qua những giai thoại và truyền thuyết gắn với địa danh, với những sắc màu linh thiêng hóa, thần thánh hóa, nhiều giá trị mang tính truyền thống tín ngưỡng bản địa và những giá trị tôn giáo và cả những giá trị giao lưu, tiếp biến văn hóa với các dân tộc, các quốc...

     13 p thuviendanang 27/01/2021 113 1

  • Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật

    Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.

     18 p thuviendanang 27/01/2021 140 1

  • Văn hóa ứng xử với sự kiện và tổ chức sự kiện

    Văn hóa ứng xử với sự kiện và tổ chức sự kiện

    Trên cơ sở hiểu rõ các nền văn hóa, các vùng - miền văn hóa khác nhau, những nhà tổ chức sự kiện sẽ thiết kế những chương trình phù hợp với tâm lý và truyền thống văn hóa của người tham dự, tạo nên hiệu quả tối ưu cho công việc.

     8 p thuviendanang 27/01/2021 174 0

  • Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

    Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

    Bài viết đã đánh giá những giá trị nổi bật của các công xưởng về các vấn đề: Hệ thống công xưởng trong giai đoạn hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở Tây Nguyên; Niên đại và nêu giả thuyết về chủ nhân của các di tích; Tính thống nhất trong đa dạng của các di tích trong giai đoạn tiền sử. Đây cũng là kết quả góp phần xác lập mới các văn...

     19 p thuviendanang 27/01/2021 148 1

  • Đính chính đôi chỗ liên quan đến việc đào vét kênh Bảo Định năm 1705 và 1819

    Đính chính đôi chỗ liên quan đến việc đào vét kênh Bảo Định năm 1705 và 1819

    Từ xa xưa, sông Vàm Cỏ Tây tại địa phận thành phố Tân An (tỉnh Long An) hiện nay đã có con rạch nhỏ gọi là rạch Vũng Gù, chảy về hướng nam khoảng 10km và cạn dần rồi kết thúc tại chỗ quán [Thị] Cai, nay là chợ Tịnh Hà, xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Tại Mỹ Tho, từ Sông Tiền cũng có con rạch nhỏ gọi là rạch Mỹ Tho, chảy...

     11 p thuviendanang 27/01/2021 63 0

  • Tác động của chính sách ruộng đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

    Tác động của chính sách ruộng đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

    Bài viết này tập trung vào hai vấn đề chính: một là chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và của chính quyền Cách mạng, hai là tác động của những chính sách đó đối với nông nghiệp, nông thôn miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

     12 p thuviendanang 27/01/2021 126 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang