• Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời phấn đấu, hi sinh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta nhiều tài sản tinh thần vô giá về cuộc đời, nhất là tư tưởng về con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu...

     5 p thuviendanang 31/10/2019 87 1

  • Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.

     13 p thuviendanang 31/10/2019 183 1

  • Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.

     8 p thuviendanang 31/10/2019 200 1

  • Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945

    Chuyện những chiếc cầu trên sông An Cựu ở khu vực Huế trước năm 1945

    Từ những thông tin rời rạc và tản mạn trong các nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu của người Pháp, tác giả bài viết cố gắng phác thảo lịch sử xây dựng 6 chiếc cầu trên sông An Cựu cùng những tình tiết liên quan đến cảnh quan đôi bờ trên một đoạn sông chỉ chừng 3 cây số trong lòng nội đô Huế, mới chỉ khoảng trăm năm mà tưởng như đã...

     13 p thuviendanang 31/10/2019 157 1

  • Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Từ sông An Cựu đến sông Lợi Nông: Một điểm son trong công tác thủy lợi triều Nguyễn

    Trong số các con sông ở khu vực Huế và phụ cận, sông An Cựu có một lịch sử hình thành và phát triển hết sức đặc biệt, ngay cả tên gọi của dòng sông với 12 cái tên cũng là một hiện tượng vô cùng hy hữu. Không những thế, từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức, các vua đầu triều Nguyễn thường xuyên thể hiện sự quan tâm chăm lo công...

     15 p thuviendanang 31/10/2019 162 1

  • Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945

    Tản mạn về sông An Cựu qua cảm nhận của người Châu Âu trước 1945

    Sông An Cựu và vùng đất ven con sông này ở Huế đã được người châu Âu biết đến từ thế kỷ XVII qua tên gọi sông Phủ Cam và làng Phủ Cam. Bài viết này tổng thuật những điều ghi chép, khảo tả về sông An Cựu của một số tác giả người Âu từng đến Huế xưa, qua đó giúp người đọc hôm nay hình dung được cảnh quan và những thay đổi của dòng...

     16 p thuviendanang 31/10/2019 190 2

  • Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến

    Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến

    Sau đại nạn Vijaya, hai bộ phận lãnh thổ Aryaru (Phú Yên) và Kauthara (Khánh Hòa) hợp thành thuộc quốc Hoa Anh. Lê Thánh Tông đã phong vương cho nguời đứng đầu nước Hoa Anh là Bàn La Trà Duyệt. Sự phản kháng của Bàn La Trà Duyệt là nguyên nhân dẫn đến cuộc chinh phạt lần hai của Lê Thánh Tông.

     7 p thuviendanang 31/10/2019 45 1

  • Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường (1805-1853): Bậc danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn

    Đình Hội lưỡng nguyên Nguyễn Cửu Trường (1805-1853): Bậc danh thần trứ nghiệp triều Nguyễn

    Bài viết này lược khảo về cuộc đời và sự nghiệp của vị trí thức tiêu biểu của tộc Nguyễn Cửu này, nhằm khắc họa chân dung Hoàng giáp Nguyễn Cửu Trường một cách tương đối toàn vẹn.

     19 p thuviendanang 31/10/2019 180 2

  • Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ

    Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ

    Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...

     8 p thuviendanang 31/10/2019 209 1

  • Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Căn cước lịch sử của Thánh Mẫu: Phát hiện và luận giải đạo sắc phong cổ nhất mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh công chúa hiện còn nguyên tại phủ Giầy ở Nam Định

    Qua khảo chứng các nguồn tư liệu, người viết bài này lần đầu tiên đưa ra khẳng định là: Chúng ta đang thực sự còn lưu giữ được một đạo sắc phong nguyên vật trân quý mang niên đại Chính Hòa 4 (tức năm 1683) cho Liễu Hạnh công chúa. Đây có thể xem như là một phát hiện quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về hệ thần Liễu Hạnh.

     32 p thuviendanang 31/10/2019 179 2

  • Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu

    Đi tìm diện mạo của một dòng sông cổ: Sông An Cựu

    Sông An Cựu vốn dĩ là một dòng sông tự nhiên cổ xưa, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Sông Hương trên địa bàn Thừa Thiên Huế từ trước Công nguyên. Do kiến tạo địa lý và thay đổi đột ngột về chế độ thủy văn nên nước chuyển dòng làm con sông bị giảm lưu lượng nước, bồi lấp, thu hẹp dần và đứt đoạn, đánh mất vai trò là nguồn...

     13 p thuviendanang 31/10/2019 174 1

  • Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu

    Về sự cần thiết của cống Cửa Khâu trên sông An Cựu

    Cống Cửa Khâu là công trình ngăn mặn, hạn chế lũ sớm và điều tiết nước phục vụ sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cho các huyện thị vùng hạ lưu sông An Cựu. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1980. Bài viết này tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm cung cấp thêm cứ liệu để xem xét việc nên hay không nên...

     9 p thuviendanang 31/10/2019 176 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang