• Sức sống của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay

    Sức sống của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay

    Trong thời đại ngày nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học – công nghệ, toàn cầu hóa và kinh tế tri thức nên có sự biến đổi nhanh chóng và phức tạp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bối cảnh đó cũng mang đến cả thời cơ và thách thức cho sự phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin.

     11 p thuviendanang 25/09/2019 227 1

  • Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình

    Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình

    Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia” nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ gia đình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình (cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng cao...

     15 p thuviendanang 25/09/2019 251 1

  • Trần Đại Nghĩa - nhà khoa học kiệt xuất, vị tướng khiêm nhường

    Trần Đại Nghĩa -  nhà khoa học kiệt xuất, vị tướng khiêm nhường

    Trần Đại Nghĩa (1913 - 1997) là một nhà khoa học kiệt xuất (1), được mệnh danh là cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Trải qua hai cuộc kháng chiến cứu nước, tên tuổi ông trở thành một huyền thoại đối với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế. Những đóng góp của ông đối với công cuộc cách mạng Việt Nam vô...

     9 p thuviendanang 25/09/2019 187 2

  • Phát triển vượt cấp trong xã hội: Lịch sử, lôgíc và thực tiễn chủ nghĩa xã hội ngày nay

    Phát triển vượt cấp trong xã hội: Lịch sử, lôgíc và thực tiễn chủ nghĩa xã hội ngày nay

    Trên cơ sở phân tích các căn cứ về lịch sử, lôgíc và từ thực tiễn chủ nghĩa xã hội, tác giả khẳng định có sự phát triển vượt cấp như vậy, đồng thời khẳng định có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

     11 p thuviendanang 25/09/2019 364 1

  • Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội là sai lầm

    Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế   xã hội là sai lầm

    Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau phủ định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, nhưng tựu chung lại những quan điểm này đều phủ định tính khách quan của quy luật xã hội, hoặc cho rằng thực tiễn đã đổi thay, nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là sai lầm. Bằng các luận cứ về mặt lý luận, về mặt thực tiễn...

     9 p thuviendanang 25/09/2019 208 2

  • Góp thêm một cách hiểu về tư duy

    Góp thêm một cách hiểu về tư duy

    Trong bài viết này, tác giả góp thêm một cách hiểu về tư duy thông qua phân tích quan niệm của C.Mác cho rằng ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến trong đó. Theo tác giả, tư duy không chỉ là sự phản ánh mà còn là một quá trình, một hoạt động. Đó là một trong những nét đặc trưng nhất của tư...

     7 p thuviendanang 25/09/2019 105 1

  • Trần Đức Thảo - Cuộc đời và sự nghiệp triết học

    Trần Đức Thảo - Cuộc đời và sự nghiệp triết học

    Nội dung bài viết nói về cuộc đời và sự nghiệp triết học của Trần Đức Thảo. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

     6 p thuviendanang 25/09/2019 107 1

  • Tư tưởng triết học giáo dục của Plato

    Tư tưởng triết học giáo dục của Plato

    Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...

     8 p thuviendanang 25/09/2019 220 2

  • Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục

    Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục

    Triết học giáo dục là cơ sở để xây dựng hay đổi mới giáo dục của một quốc gia. Bài viết điểm lại lịch sử hình thành phát triển của giáo dục học và triết học giáo dục trên thế giới. Qua đó rút ra được những vấn đề đáng suy ngẫm trong quá trình thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục Việt Nam.

     6 p thuviendanang 25/09/2019 110 1

  • Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes

    Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes

    Bài viết này khám phá quan niệm của Machiavelli và Hobbes về bản chất con người, trên cơ sở đó làm rõ tư tưởng triết học pháp quyền của hai ông. Từ việc nhận thức tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, bài viết còn chỉ ra ý nghĩa và tính ứng dụng của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở Việt Nam.

     8 p thuviendanang 25/09/2019 196 2

  • Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo

    Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo

    Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Trần Đình Hượu (1926-1995) là người mở đường nghiên cứu Nho giáo và xác định những ảnh hưởng Nho giáo trong xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỷ XX. Lấy Nho giáo làm hệ qui chiếu, Trần Đình Hượu đã khảo sát từ các tác gia cụ thể, điển hình, đến các chủ điểm có tính khái quát cao như vấn đề phân kỳ văn...

     10 p thuviendanang 25/09/2019 201 1

  • Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf

    Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf

    Với việc xuất phát từ bản tính tự nhiên của con người để lập luận cho luật tự nhiên, quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước nhằm đảm bảo cho những quyền tự nhiên của con người được thực thi, Pufendorf đã trở thành người đầu tiên đặt nền móng cho tư tưởng triết học pháp quyền Đức, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng...

     8 p thuviendanang 25/09/2019 191 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendanang